MỤC LỤC
Loại đấu thầu này giá cả không thay đổi, mọi phát sinh sau khi ký kết và thực hiện hợp đồng không phải do lỗi của nhà thầu sẽ được phía mời thầu xem xột quyết định.Loại này ỏp dụng cho những gúi thầu được xỏc định rừ về mặt số lượng, yêu cầu về chất lượng và thời gian, giá trị nhỏ, giá cả ít biến động. Đấu thầu loại này áp dụng cho những gói thầu mà tại thời điểm ký kết hợp đồng không đủ điều kiện xác định chính xác về số lượng, khối lượng công việc hoặc biến động lớn về giá.
Theo cách tuyển chọn này, bên mời thầu sẽ đánh giá về mặt kỹ thuật và chọn những nhà thầu đạt một số điểm nhất định để định giá về chi phí.Sau đó bên mời thầu sẽ đánh giá kết hợp chất lượng và chi phí bằng cách chia điểm chất lượng và chi phí theo một tỷ trọng nhất định rồi công hai kết quả lại, nhà thầu có số điểm cao nhất sẽ được mời đàm phán ký kết hợp đồng.Cách tuyển chọn này thường áp dụng cho đấu thầu quốc tế xây lắp. Cách tuyển chọn này thường áp dụng cho tuyển chon tư vấn.Các nhà thầu được yêu cầu nộp đề án kỹ thuật, không có đề án tài chính. Đề án của nhà thầu cũng được đánh giá bằng cách tính điểm như trên, nhà thầu có số điểm cao nhất sẽ được chọn.
Tất cả đề án tài kỹ thuật được đánh giá trước theo phương pháp QCBS, sau đó đề án tài chính sẽ được mở công khai, đề án nào vượt quá ngân sách sẽ bị loại. Theo cách này, đề án kỹ thuật và đề án giá cũng được để trong hai phong bì, bên mời thầu sẽ đánh giá về mặt kỹ thuật trước, đề án nào có điểm thấp hơn mức tối thiểu sẽ bị loại.Trong các nhà thầu còn lại, nhà thầu nào có mức giá thấp hơn sẽ được chọn. Ngoài ra, đấu thầu quốc tế còn có mua sắm theo một nguồn duy nhất, dựa theo năng lực nhà thầu….
Theo phương pháp này, đề án kỹ thuật và đề án tài chính được để theo hai phong bì riêng. Cách lựa chọn này có thể áp dụng cho cả mua sắm hàng hoá và tuyển chọn tư vấn. Đây là hình thức đấu thầu quốc tế trong đó nguồn vốn thực hiện sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
Có hai hình thức trong loại hình này: vốn tự có của ngân sách nhà nước và vốn đi vay của ngân sách nhà nước như vốn ODA. Đó là các chương trình, dự án do WB tài trợ yêu cầu đấu thầu quốc tế. Các gói thầu thuộc loại đấu thầu quốc tế theo nguồn vốn của các tổ chức quốc tế thường bị quy định chặt chẽ theo như các văn bản hướng dẫn của các tổ chức đó về quy chế đấu thầu.
Trường hợp gói thầu có đặc thù riêng biệt sẽ áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu theo phương án do chủ đầu tư lựa chọn và lập phương án báo cáo cho Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trên tinh thần đảm bảo hiệu quả và cạnh tranh.
- Mời thầu: Việc mời thầu được thực hiện theo quy định: thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi quốc tế hay gửi thư mời thầu đối với đấu thầu quốc tế hạn chế hoặc đấu thầu rộng rãi có qua sơ tuyển. - Phát hành HSMT : Hồ sơ mời thầu được phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi, hay cho các nhà thầu theo danh sách được mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc các nhà thầu đã qua bước sơ tuyển. Việc làm rừ HSMT cú thể thực hiện bằng việc bờn mời thầu gửi văn bản làm rừ HSMT cho cỏc nhà thầu đó nhận HSMT; tổ chức hội nghị tiền đấu thầu nhằm trao đổi thêm về nội dung trong HSMT hay văn bản làm rừ HSMT là một phần của HSMT.
Việc đánh giá HSDT được thực hiện qua việc đánh giá sơ bộ HSDT để lọai bỏ HSDT không hợp lệ, không đảm bảo yêu cầu; đánh giá chi tiết HSDT gồm đánh giá về mặt kỹ thuật, đánh giá chi phí trên cùng một mặt bằng về ký thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng các HSDT. Nhà thầu xây lắp sẽ được xét duyệt trúng thầu khi đủ các điều kiện về hồ sơ hợp lệ, đáp ứng nhu cầu về năng lực và kinh nghiệm, yêu cầu kỹ thuật “Đạt “, chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng và giá đề nghị trúng thầu không vượt quá giá gói thầu được duyệt. Bước 11: Thương thảo hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng Việc thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng với nhaàthầu phải dựa treê cơ sở của kết quả đấu thầu được xét duyệt, mẫu hợp đồng đã điền đầy đủ thông tin cụ thể của gói thầu, các yêu cầu nêu trong HSMT, các nội dung nờu trong HSDT và giả thớch làm rừ HSDT của nhà thầu trỳng thầu nếu có và các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu tiến hành ký kết hợp đồng.
2.1- Thông báo mời thầu: Bên mời thầu phải tiến hành thông báo trên trang thông tin điện tử về đấu thầu (và trên các phương tiện thông tin đại chúng - nếu cần) tuỳ theo quy mô và tính chất của gói thầu tối thiểu 3 kỳ liên tục và phải thông báo trước khi phát hành hồ sơ mời thầu tối thiểu 10 ngày kể từ ngày thông báo lần đầu. 2.2- Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là 15 ngày đối với đấu thầu trong nước và 30 ngày đối với đấu thầu quốc tế.
Đấu thầu quốc tế cũng là tạo cơ hội cho các nhà thầu tiếp thu công nghệ và kỹ thuật tiên tiến từ phía nhà thầu nước ngoài thông qua liên doanh, liên kết với các nhà thầu quốc tế. Đối với người cho vay là các ngân hàng thì việc vay vốn và cho vay vốn là một nghiệp vụ kinh doanh và co sinh lợi nhuận, đặc biệt là những hợp đồng đấu thầu quốc tế thường có giá trị vốn cho vay lớn, việc sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả cũng là mục đích của họ đồng thời tăng vị thế. Đối với các tổ chức quốc tế, thông qua đấu thầu quốc tế, họ có khả năng thực hiện tốt hơn nghĩa vụ của mình, nâng cao uy tín của tổ chức, tạo điều kiện cho các công ty của nước họ giành những hợp đồng làm ăn béo bở….
Việc sử dụng tư vấn trong hoạt động đấu thầu quốc tế không những đem lại những lợi ích cho chủ đầu tư mà còn mang lại lợi ích cho chính công ty tư vấn. Đó là việc thu lợi nhuận từ dịch vụ tư vấn, tăng khả năng cung ứng các dịch vụ chất lượng cao, tích luỹ kinh nghiệm quốc tế và mở rộng hợp tác quốc tế. Thông qua hoạt động đấu thầu quốc tế, các cơ quan nhà nước có đủ thông tin thực tế và cơ sở chính xác, khoa học để đánh giá đứng năng lực thực sự của các nàh thầu.
Tương tự như vây, Ngân hàng Phát triển Châu Á cũng quy định quảng cáo và thông báo mời thầu phải đảm bảo cơ hội cạnh trnah cho các nhà thầu thuộc tất cả các nước thành viên của ADB, đăng tải thông tin công khai trên tạp chí “ Cơ hội kinh doanh ADB” của Ngân hàng cũng như một tờ báo lưu hành rộng rãi trong nước của bên vay, ít nhất trên một tờ báo tiếng Anh nếu có. Bài học thứ ba là việc các tổ chức quốc tế đều coi trọng hình thức đấu thầu quốc tế rộng rãi là hình thức chủ yếu, các hình thức khác chỉ được áp dụng khi có đầy đủ các điều kiện bắt buộc. Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản cho rằng “ Trong hầu hết các trường hợp đấu thầu, hình thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế là giải pháp tốt nhất để thoả mãn các yêu cầu mua sắm hàng hoá và dịch vụ cho dự án.”.
Có như vậy các nhà thầu khi tham gia đấu thầu mới tránh được sự chỉ đạo, điều hành của các cơ quan quản lý trực trực tiếp hoặc tránh bị lệ thuộc vào một cấp quản lý nhất định. Ngân hàng Thế Giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật bản cho rằng, các đơn vị chỉ độc lập về mặt tổ chức thôi chưa đủ, họ phải độc lập về mặt tài chính mới đủ tư cách hợp lệ tham dự gói thầu quốc tế. Bài học thứ năm là việc các tổ chức quốc tế đã đưa yêu cầu chống tham nhũng trở thành một trong những biện pháp nhằm đảm bảo sự công bằng, minh bạch, cạnh tranh trong đấu thầu quốc tế.