MỤC LỤC
Trong máy phát tuabin nước công suất lớn, tốc độ chậm thì tổn hao trong dây quấn phần tĩnh và trong dõy quấn kớch từ chiếm khoảng 35%, cũn tổn hao trong lừi thộp stato thỡ chiếm tới 37%.Trong trường hợp này, để giảm bớt tổn hao trong lừi thộp stato nên dùng tôn silic có suất tổn hao nhỏ. Tổn hao phụ có thể chiếm tới khoảng 11% đối với máy phát tuabin nước, trong đó chủ yếu là tổn hao bề mặt và tổn hao đập mạch vào khoảng 18% đối với máy phát tuabin hơi và ở đây khác với trường hợp máy phát tuabin hơi và ở đây khác với trường hợp máy phát tuabin nước, tổn hao phụ trong dây đồng của stato là chủ yếu.
Trên thực tế vận hành, để đề phòng trường hợp U hoặc E giảm hoặc những nguyên nhân khác làm cho công suất P đưa ra lưới điện giảm thoe nhưng vẫn duy trì được đồng bộ, máy phát điện thường làm việc với công suất định mức Pdm ứng với θ <300. Ở trường hợp này, trong điều kiện tải của lưới điện không đổi khi tăng công suất tác dụng của máy mà không giảm tương ứng công suất tác dụng của máy kia thì tần số của lưới điện sẽ thay đổi cho đến khi có sự cân bằng mới và khiến cho hộ dùng điện phải làm việc trong tần số khác định mức.
Thay đổi điện trở phần ứng: Muốn thay đổi điện trở phần ứng thì ta nối tiếp vào mạch phần ứng biến trở Rp.(vị trí giống Rm), thay đổi Rp thì động cơ thay đổi dược tốc độ. Ví dụ: bộ chỉnh lưu dùng tổ hợp: đọng cơ không đồng bộ +máy phát kích từ độc lập+máy phát kích từ+động cơ điện. Đặc tính: + không cho phép động cơ một chiều kích từ nối tiếp chạy không tải hoặc nối tải (M 0) vì khi đó tốc độ động cơ rất lớn.
Đập mạch âm này qua R1 được cộng tín hiệu với một phân áp dương U0 do ta đặt một phân áp R2 và R3 tạo ra. Khi hết đoạn đập mạch bị đẩy lên dương, đến phần âm làm T1 khoá lên thế tại C = +nguồn .Vậy từ tín hiệu đập mạch âm qua T1 ta nhận được một xung vuông tại C. Nếu vì một lý do nào đó mà làm cho tốc độ của động cơ bị giảm xuống khi đó làm cho Uph do phát tốc phát ra giảm khi đó làm cho Udk tăng thì làm cho góc mở của Thyristor giảm khi đó điện áp đặt lên động cơ tăng kéo theo tốc độ động cơ tăng lên.
Nếu vì một lý do nào khác làm cho tốc đọ động cơ tăng lên thì làm cho Uph do phát tốc phát ra cũng tăng lên khi đó theo công thức trên thì làm cho Udk giảm xuống. Khi Udk giảm xuống thì làm cho góc mở của Thyristor tăng lên khi đó điện áp đặt lên động cơ giảm xuống đồng thời kéo theo tốc độ của động cơ giảm xuống. Khi tốc độ động cơ sơ cấp được ổn định thì tức là tần số điện áp máy phát được ổn định đây là một yêu cầu của đề tài của tôi cần giải quyết.
Ta dựng phương phỏp này để dễ dàng thay đổi điện ỏp cấp cho cuộn kớch từ. Khi đó ta dÔ dàng khảo sát được sự thay đổi của điện áp do máy phát phát ra phụ thuộc vào điện áp kích từ.
Để ổn định kích từ theo phương án này ta dùng Diôt ổn áp để đóng cắt. Khi Uphát nhỏ hơn Udặt (nhờ VR) thì DZ không dẫn làm khoá vậy T2 mở cuộn kích từ được cấp nguồn máy phát phát ra điện áp và tăng lên. Cứ thế nhờ sự đóng cắt của DZ theo sự tăng lên hay giảm đi của Uphát làm cho chu kỳ đóng cắt của cuộn kích từ thay đổi dẫn đến điện áp của máy phát được giữ ổn định.
Ta lấy phản hồi áp trên 2pha A và C của máy phát và phản hồi dòng trên pha B của máy phát. Ta sử dụng phương pháp băm xung áp để thay đổi thời gian đóng và mở của T1 dẫn đến giá trị trung bình trên cuộn kích từ thay đổi theo.
Khi lưới có điện thì công tắc tơ của lưới (KL) có điện khi đó tải được cấp điện từ lưới. Lúc đó các rơle 1RLA , 1RLB ,1RLC có điện (đây là các rơle lưới) .Các tiếp điểm thường đóng của các rơle này mở ra đẫn đến RĐS không. Khi 2RL có điện thì các tiếp điểm thướng mở của 2RL đóng lại làm cho 3RL có điện và rơle 4RL có điện, tiếp điểm thường mở của 2RL đóng lại làm cho rơle 4RL luôn được cấp điện mà không phụ thuộc vào các tiếp điểm của rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC và 2RL.
Các tiếp điểm thường đóng của rơle 3RL và công tắc tơ của lưới (KL) mở ra làm công tắc tơ KF không có điện khi đó tải dùng điện của lưới. Khi điện lưới mất đi công tắc tơ KL mất điện làm cho các rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC đóng lại cấp điện cho RĐS. Các tiếp điểm thường mở của 1RLA, 1RLB, 1RLC mở ra làm 2RL mất điện đồng thời làm cho 3RL mất điện theo nhưng chậm hơn một thời gian khoản t1 làm tiếp điểm thường đóng của3RL đóng lại và tiếp điểm của công tắc tơ KL đóng lại và tiếp điểm KF có điện khi đó máy phát có điện rồi và điện áp do máy phát phát ra được cấp cho tải.
Khi điện lưới có điện trở lại thì công tắc tơ K2 có điện các rơle 1RLA, 1RLB, 1RLC có điện dấn đến RĐS mất điện nhưng cũng sau một khoảng thời gian t0 do tự C1 phóng điện. Các tiếp điểm thường mở 1RLA, 1RLB, 1RLC đóng lại và 2RL có điện nhưng cùng khoảng thời gian t2 do phải nạp cho C2 để nó đủ thông được DZ. Khi 2RL cú điện thỡ 3RL cú điện khi đú tiếp điểm thường đóng của rơle 3RL mở dấn đến KF mất khi đó đồng thời tải được cấp điện từ lưới.
Trong trường hợp này ta có thể thay đổi được các cấp tải theo các yêu cầu của các bài thực hành. - Đồng hồ vôn DC do điện áp kích từ máy phát - Đồng hồ đo tốc độ để đo tốc độ động cơ sơ cấp III. - Ổn định điện áp khi tải thay đổi bằng cách tự động thay đổi điện áp kích từ.
Để tự động thay đổi điện áp kích từ thì người ta lấy từ phản hồi áp và phản hồi dòng. + Động cơ kích từ theo chu kì, thay đổi thời gian dòng cắt kích từ tuỳ vào điện áp pháp ra. + Động cơ kích từ liên tục: Phương án này là người ta thay đổi giá trị điện áp đặt lên kích từ một cách liên tục.
* Tự động chuyển đổi (tự kích từ): ban đầu lấy từ dư của máy phát để kích từ cho máy phát, khi máy phát đã phát thì lấy luôn điện áp phát ra làm nguồn nuôi kích từ máy phát. - Khi điện lưới bị mất thì máy phát tự động khởi động, nhưng không cáp điện áp cho tải ngay mà chờ vài giây tuỳ theo đặt, thì điện áp được cấp cho tải. Khi có điện áp lưới trở lại thì máy phát được cắt tự động → điện áp lưới được cấp cho tải.
Người thực hành dựa theo nội dung các bài thực hành , sử dụng các dây nối, cọc cắm ghép thành các sơ đồ điều khiển để tác động nên các đối tượng điều khiển là các máy phát điện. Tuỳ theo yêu cầu của người đặt hàng, các loại sản xuất khác nhau có thể có số bài thực hành khác nhau do đó thiết bị và giá thành cũng khác nhau. Khảo sát sự thay đổi của điện áp máy phát (F) khi thay đổi điện áp kích từ của máy phát.
Khảo sát sự phụ thuộc của tần số và điện áp máy phát theo tốc độ của ĐSC. -Người thực hành thựuc iện 2 nội dung trên lần lượt với 2 loại máy phát điện F1 và F3. -Nút ấn M để khởi động ĐSC bằng tay -Nút ấn D để dừng ĐSC bằng tay.
-Thay đổi mức phụ tải của máy phát bằng các công tắc tải -Chú ý cực tính của các nguồn điện áp một chiều. -Điều chỉnh điện áp kích từ máy phát bằng chiết áp VRk , điều chỉnh tốc độ ĐSC bâừng chiết áp VRn ở khối nguồn. -Đặt mức điện áp ổn định của máy phát bằng chiết áp VRF ( trên modynAVR ).
-Nguồn ắc quy giả cung cấp cho mạch ATS được lấy từ một mguồn ổn áp 1 chiều ( không vẽ trên sơ đồ ).