Đường trung bình của tam giác và hình thang

MỤC LỤC

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

Chuaồn bũ

    GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác qua hình vẽ trên. Muốn c/m DF = BC, ta phải c/m BDFC là hình thang có hai đáy BD và FC bằng nhau. - Học thụoc định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của tam giác.

     Kiến thức: Nắm vững định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của hình thang. Biết vận dụng các định lí của hình thang để tính độ dài, C/m các đoạn thẳng song song, bằng nhau.  Kĩ năng: Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí vào bài toán thực tế.

    Hoạt động dạy học

      Định nghĩa : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. - Học thụoc định nghĩa và hai định lí về đường trung bình của hình thang.

      DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA – DỰNG HÌNH THANG

      Chuaồn bũ

        GV hướng dẫn HS ôn tập lại một số bài như: dựng đường trung trực của một đoạn thẳng, dựng góc bằng góc cho trước, dựng đường vuông góc, dựng đường thẳng song song. Với các bài toán dựng hình trên, ta được sử dụng nó để giải các bài toán dựng hình khác như dựng hình thang chẳng hạn. GV nêu Ví dụ dựng hình thang như SGK (GV sử dụng bảng phụ ghi phaàn VD).

         Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng hình, cách dùng thước và compa để dựng hình. GV gợi ý cho HS, giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn điều kiện của bài toán. Gợi ý cho HS chứng minh: hình dựng được phải thoả mãn các yêu cầu của bài toán.

        Hình thang ABCD có AB = AD = 2cm,  AC = DC =4cm. Thoả mãn đề bài.
        Hình thang ABCD có AB = AD = 2cm, AC = DC =4cm. Thoả mãn đề bài.

          CDAB

          • 48/93 SGK)
            • GV ghi sẵn đề bài trên bảng phụ

              Từ định nghĩa, Gv hỏi: Muốn c/m 1 tứ giác là hình bình hành ta làm như thế nào ?. (Về nhà HS tự c/m các dấu hiệu đó và xem như bài tập về nhà). HS 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C/m tương tự. HS hoạt động nhóm:. HS: Theo định nghĩa, ta c/m tứ giác đó có các cạnh đối song song. HS phát biểu mệnh đề đảo: tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. HS c/m tương tự mệnh đề này. HS đọc các dấu hiệu nhận biết cò lại SGK. HS trả lời:. Định lý: Trong hình bình hành:. a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Bài vừa học: - Học thuộc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hbh.

              Từ đó GV nêu cách vẽ trên giấy kẻ ô vuông: ta lấy hai đoạn thẳng bằng nhau trên 2 dòng kẻ song song.  Kiến thức: Giúp HS củng cố những tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.  Kĩ năng:Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết 1 tứ giác là hbh, sử dụng những tính chất trong chứng minh.

              Đề bài cho trung điểm của các cạnh, vậy thì liên quan đến vấn đề gì trong tam giác ?.  Kiến thức: HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 điểm, biết được 2 đoạn thẳng đối xứng qua 1 điểm, biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.  Kĩ năng:Rèn vẽ điểm đối xứng với 1 điểmcho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng qua 1 điểm.

              HS trình bày cách vẽ dựa vào định nghĩa 2 điểm đ/x nhau qua 1 điểm cho trước. HS theo dừi đề bài => tỡm thờm vài chữ cỏi khác có tâm đối xứng. Định nghĩa:( Học SGK). Bài tập áp dụng:. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. Học định nghĩa điểm, hình đối xứng qua 1 điểm. Tiết 15 LUYỆN TẬP.  Kiến thức: Giúp HS có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng.  Kĩ năng:Rèn HS thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải, trình bày lời giải.  Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp. Hoạt động dạy học :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG. Đoạn thẳng AB có phải là hình có tâm đx khoâng?. Tam giác đều có phải là hình có tâm đối xứng khoâng ?. HS đọc đè bài. Trình bày bài làm :. HS trả lời miệng các câu hỏi theo các hình vẽ cá trong SGK. Vậy 3 điểm B,O,C thẳng hàng. a) Đoạn thẳng AB có tâm đối xứng. c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng.

              Cho hbh ABCD, lấy 1 điểm M bất kỳ trên cạnh AB, vẽ đường thẳng MO cắt cạnh đối của hbh tại M’.  Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.  Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình chữ nhât, biết vận dụng tính chất của hình chữ nhật.

              3/ Hình có tâm đối xứng:
              3/ Hình có tâm đối xứng:

              Tứ giác ABCD hcn

              • 62/99 SGK)

                - Nếu tứ giác đã là hình thang cânthì hình thang cân đó cần thêm mấy góc vuông nữa để trở thành hcn?. HS: vì tứ giác có 3 góc vuông nên góc òn lại cũng là góc vuông. Ngoài ra: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

                 Kiến thức: Giúp HS củng cố những tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.  Kĩ năng:Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, sử dụng những tính chất trong chứng minh. Mà hcn là hình thang cân, nên hcn cũng nhận hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hcn làm 2 trục đối xứng.

                Xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.

                A . Muùc tieõu

                • 70/103 SGK)

                  GV vẽ hình 96a lên bảng nêu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều. Theo t/c vừa nêu ở trên, đỉnh A nằm trên 2 đthẳng ssong với cạnh BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. C/m tương tự: BC = CD HS: Trong vở của HS thường có các dòng kẻ song song cách đều.

                  Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.  Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song cách đều.  Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể, từ đó ứng dụng của toán học trong thực tế.

                   Thái độ: Giáo dục cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. GV dùng bảng phụ ghi đề bài GV gọi HS đọc đè bài và thực hiện. GV hướng dẫn cho HS làm bài này dưới hình thức ghép đôi sao cho tạo thành một khẳng định đúng,.