Giáo án môn sinh học lớp 11 cơ bản - Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước

MỤC LỤC

Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nớc qua cutin và qua khí khổng

HS: Nghiên cứu sgk kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi => ( Nội dung) - có phải tất cả các loài cây đều mở khí khổng khi đợc chiếu sáng không ?. - Để đảm bảo cây sinh trởng phát triển bình thờng cần tới tiêu hợp lí cho cây và cần căn cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trởng phát triển của cây, đặc điểm.

Vai trò của các nguyên tố khoáng

Mục tiêu bài học

    + Bón ít cây sinh trởng kém + Nồng độ tối u cây sinh trởng tốt + Quá mức gây độc hại cho cây - Bón phân hợp lí là gì?. Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống và loài cây và giai đoạn phat triển để bón cho phù hợp để bón liều lợng phù hợp.

    Bài 5

    Học sinh nêu đợc bón liều lợng phù hợp cây sinh trởng tốt mà không gây độc hại.

    Hô hấp ở thực vật

    Mục tiêu bài học Qua bài này học sinh phải

      Trong đó, các phan tử cacbonhiđrat bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lợng đợc giải phóng và một phần năng lợng đó đợc tÝch luü trong ATP. - Thực chất của hô hấp là quá trình Oxy hoá khử phức tạp, trong đó diễn ra các phản ứng tách điện tử (e) và hiđrô (H) từ nguyên liệu hô hấp chuyển tới Oxy không khí tạo thành H2O.

      Hình 12.2. Phát phiếu học tập   số1 cho học sinh
      Hình 12.2. Phát phiếu học tập số1 cho học sinh

      Thực hành

      NộI DUNG Và CáCH TIếN HàNH 1. Chiết rút diệp lục

        - Sau thời gian chiết rút (20 - 30) phút, cẩn thận nghiêng các cốc, rót dung dịch có màu (không cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào các ống đong hay ống nghiệm sạch, trong suốt. - Quan sát màu sắc trong các ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ các cơ quan khác nhau của cây từ các các cốc đối chứng và thí nghiệm, rồi điền kết quả quan sát đợc (nếu. đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu + ; nếu không đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu -) vào bảng.

        Bài 14

        • NộI DUNG Và CáCH TIếN HàNH

          Do hô hấp của hạt, CO2 tích luỹ lại trong bình CO2 nặng hơn không khí nên nó không thể khuếch tán qua ống và phễu vào không khí xung quanh. - Để so sánh, lấy 1 ống nghiệm có chứa nớc bari (hay nớc vôi trong suốt) và thở bằng miệng vào đó qua 1 ống thuỷ tinh hay ống nhựa.

          Tiêu hoá ở động vật (Tiếp theo)

          Tiêu hoá ở động vật ăn thực vật a. Miệng

          Trong dạ cỏ có VSV cộng sinh phân huỷ xenlulôza và một số chất ding dỡng + Dạ tổ ong: Đa thức ăn trở lại miệng + Dạ lá sách: Hấp thụ lại nớc. Vì trong viên phân có màu xanh là những viên phân cha đợc tiêu hoá hết, mặt khác trong viên phân đó lại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh.

          Bài 17

          • Tiến trình tổ chức bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ

            HS: vì mang chỉ trao đổi khí hoà tan trong nớc và đợc lu chuyển qua mang - Vì sao phổi của thú trao đổi khí đạt hiệu quả cao, đặc biệt là ở chim?. - Hô hấp trong: Trao đổi chất khí giữa tế bào với môi trờng trongcơ thể và hô hấp tế bào - Sự vận chuyển chất khí trong cơ thể nh thế nào?.

            Bài 18 + Bài 19

            • Tiến trình tổ chức bài học 1. ổn đinh tổ chức

              - Phân biệt đợc sự khác nhau trong tuần hoàn máu ở lỡng c, bò sát, chim và thú, đồng thời nêu đợc sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật. GV: Có 2 dạng hệ tuần hoàn là hở và kín, vậy căn cứ vào đâu mà ngời ta phân loại các dạng hệ tuần hoàn đó, sự khác nhau của 2 dạng tuần hoàn đó là gì.

              Cân bằng nội môi I. Mục tiêu bài học

                - Các tế bào, các cơ quan trong cơ thể chỉ có thể hoạt động bình thờng khi các điều kiện li – hoá trong cơ thể phù hợp và ổn. HS: Nghien cứu thông tin sgk trả lời GV: giải thích: Mỗi hệ đệm đợc cấu tạo từ một axit yếu và muối kiềm mạnh của axit đó.

                Hoạt động 2: sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội môi
                Hoạt động 2: sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội môi

                Bài 21

                • CHUẩN Bị

                  + Cách 1 : Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vào phía ngực bên trái và đếm nhịp tim trong 1 phút. - Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao su bọc vải của huyết áp kế quanh cánh tay phía trên khuỷu tay (hình 2 1 SGK ).

                  Hớng động

                  Tiến trình tổ chức bài học 1. ổn định tổ chức: (1 phút)

                    Giới thiệu hình a cây dợc chiếu sáng từ 1 phía; hình b cây ở trong tối hoàn toàn; hình c cây đợc chiếu sáng từ mọi phía. Phía không đợc kích thích Auxin tập trung nhiều -> sinh trởng nhanh => Làm cây cong về phía tác nh©n kÝch thÝch.

                    Củng cố ( 4 phút)

                    Là phản ứng sinh trởng của cây đối với sự kích thích từ 1 phía của trọng lực.

                    Thực hành: hớng động

                    • Thiết bị dạy học

                      Riêng bớc 5 học sinh đa kết quả thí nghiệm về nhà theo dõi - > Ghi kết quả vào bản thu hoạch.

                      Kiểm tra học kì i

                      HS: Tái hiện lại kiến thức đã học thảo luận nhóm hoàn thành bảng so sánh. - hệ thống lại các kiến thức đã học - ôn tập kĩ tiêta sau kiểm tra học kì.

                      Cảm ứng ở động vật

                        - Mô tả đợc cấu tạo HTK dạng lới và khả năng CƯ của ĐV có HTK lới - Mô tả cấu tạo HTK chuổi hạch, khả năng CƯ của ĐV có HTK này. - Rèn luyện đợc kĩ năng so sánh cảm ứng của thực vật và động vật - Rèn luyện đợc kĩ năng nghiên cứu thông tin sgk.

                        Cảm ứng ở động vật (tiếp theo )

                        Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

                          - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Trình bày đợc sự u việt trong hoạt động của thần kinh hình ống 2. * TBTK tập trung thành ống (phía lng). + TK ngoại biên: Dây TK và hạch TK. d©y thÇn kinh. GV: nhận xét và bổ sung hoàn thiện ->kết luận. - Hoạt động của HTK hình ống khác HTK dạng lới và dạng chuỗi hạch nh thế nào?. - Có những loại phản xạ nào?. HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ. điều kiện).

                          Bài 28

                          Khái niệm Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trờng dới tác dụng của tác nhân kích thích K§K. Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trờng dới tác dụng của tác nhân kích thích CĐK kết hợp với kích thích K§K.

                          Xem phim về tập tính của động vật

                          Nội dung và các tiến hành

                          * Thu hoạch: Dựa trên kết quả thảo luận nhóm, mỗi học sinh viết một bản tóm tắt về những biểu hiện của dạng tập tính của. - Về nhà tổng hợp lại những kiến thức về cảm ứng của thực vật và động vật - so sánh cảm ứng của động vật và thực vật.

                          Sinh trởng ở thực vật

                          Thiết bị dạy học

                            - Sinh trởng của thực vật là quá trình tăng kích thớc cơ thể do tăng số lợng và kích thớc tế bào. - Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo ra :Vỏ cây (bao gồn: libe thứ cấp, tầng sinh bần, và bần).

                            Hoocmôn thực vật

                            Tiến trình tổ chức bài học

                              - Quan sát hình 35.2 và trình bày tác động của gibêrelin đối với sinh trởng của thân cây ngô lùn HS: GA kích thích làm tăng số lần nguyên phân và sự sinh trởng dãn dài của các tế bào thân cây ngô lùn làm cho nó đạt đến kích thớc của cây ngô bình thờng - Quan sát hình 35.3 và cho nhận xét về vai trò của xitôkinin đối với sự hình thành chồi trong mô callus HS: xitôkinin hoạt hoá sự phân hoá phát sinh chồi thân trong nuôi cấy mô callus dựa vào tác động kích thích phân bào làm tăng số lợng tế bào. HS: êtilen do quả cà chua chín giải phóng ra kích thích tăng nhanh quá trình chín của các quả cà chua xanh xếp chung với nó.

                              Phát triển của thực vật có hoa

                              Tiến trình tổ chức bài học 1. ổn định tổ chức (1 phút)

                                Hoạt động của GV và HS Nội dung. HS: Nghiên cứu thêm thông tin sgk trả lời c©u hái. GV: giải thích thêm về 3 quá trình diễn ra trong sự phát triển của cây chính là sự biến. đổi về chất. Sinh trởng là sự tăng kích thớc;. phân hoá là tạo ra cơ quan mới; phát sinh hình thái là sự thay đổi hình dạng. - Phát triển là toàn bộ những biến đổi diến ra trong chu trình sống bao gồm 3 quá trình sinh trởng, phân hoá và phát sinh hình thái. Hoạt động của GV và HS Nội dung. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:. - Những nhân tố nào có tác dụng điều tiết sự ra hoa của thực vật ? mức độ ảnh hởng của nó ?. Đặc biệt nói rõ hiện tợng xuân hoá, quang chu kú). Đáp án: Hoocmon ra hoa đợc hình thành trong lá di chuyển vào đỉnh sinh trởng của thân làm cây ra hoa.

                                Sinh trởng và phát triển ở động vật

                                Tiến trình tổ chức bài học 1. ổn định tổ chức (1 phút)

                                  GV: Dựa vào biến thái ngời ta phân chia phát triển của động vật thành: phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái + Giáo viên bổ sung các ý kiến của học sinh và kết luận:-->. Phát triển qua biến thái hoàn toàn - Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác hoàn toàn so với con trởng thành, trải qua giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trùng thành - Quá trình phát triển qua biến thái hoàn toàn có thể chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.

                                  Các nhân tố ảnh hởng đến Sinh trởng và phát triển ở động vật

                                    HS: Vì hoocmon testosteron do tinh hoàn tiết ra kích thích quá trình sinh trởng và hình thành các đặc điểm sinh dục phụ nen thiếu thì mất các khả năng sinh dục. Theo kỉ lục ginet ngời cao nhất thế giới là Leonid Stadnyk -người Ukraina cao 2,57m Ngời thấp nhất là he pinhping – ngời Trung quốc, 19 tuổi cao 73cm.