Một số giải pháp tạo động lực cho nhân viên tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long Hà Nội

MỤC LỤC

Tạo động lực

Mục đích quan trọng nhất của tạo động lực cho ngời lao động là sử dụng một cách hợp lý nhất, Khai thác và phát huy một cách có hiệu quả nhất những tiềm năng của ngời lao động trong tổ chức. Nó vừa đóng vai trò chủ thể của sản xuất nhng đồng thời là khách thể chịu sự tác động của doanh nghiệp vừa là một khoản chi phí lớn của doanh nghiệp. Đồng thời khi ngời lao động có động lực làm việc thì họ sẽ say mê với công việc và nghề nghiệp của mình do đó họ sẽ làm việc nhiệt tình hăng say hơn và có thể phát huy hết khả năng tiềm ẩn, nâng cao những khả năng hiện có của mình, nhờ đó mà những mục tiêu của tổ chức sẽ đợc thực hiện với hiệu quả cao.

Bỏi vì, tạo động lực cho ngời lao động chính là làm cho ngời lao động đợc thoả mãn khi làm việc cho tổ chức, khiến cho họ gắn bó và trung thành với tổ chức. Do đó, sự gắn bó nhiệt tình của họ cùng với những biện pháp tạo động lực tốt sẽ tăng sức cuốn hút ngời giỏi đến với tổ chức mình, và điều đó càng góp phần tăng khả năng thành công của tổ chức. Khi tạo động lực cho lao động với mong muốn họ sẽ làm việc chăm chỉ hơn, hiệu quả hơn , đóng góp nhiều hơn cho tổ chức hay nói cách khác là ngời lao dộng thực hiện công việc của mình tốt hơn.

- Đối với tổ chức – doanh nghiệp: tạo động lực giúp phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn đội ngũ lao. - Đối với xã hội: tạo động lực thể hiện sự thỏa mãn ngày càng cao các nhu cầu của con ngời, đảm bảo cho họ hạnh phúc và phát triển toàn diện, nhờ. - Nhu cầu của ngời lao động: Mỗi con ngời có hệ thống nhu cầu khác nhau, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau bao gồm các yếu tố môi tr- ờng và bản thân ngời lao động.

Công việc phù hợp với ngời lao động giúp họ làm việc tốt hơn và ngợc lại công việc không phù hợp với ngời lao động tạo cho họ cảm giác chán nản và không hứng thú làm việc, cho dù công việc hiện đại hay không hiện đại,. - Chính sách quản trị nguồn nhân lực: các nhân tố thuộc về tổ chức có những ảnh hởng nhất định đến động lực lao động của ngời lao động trong tổ chức đó. - Hệ thống kỹ thuật và công nghệ: Đây là nhân tố ảnh hởng đến sự thực hiện công việc của ngời lao động chính vì thế mà có tác động đến động lực lao động của ngời lao động.

Học thuyết nhu cầu của Maslow (Abraham H.Maslow)

- Văn hoá tổ chức và phong cách lãnh đạo: Văn hóa tổ chức và lãnh. Hệ thống kỹ năng và công nghệ hợp lý sẽ cho phép phát huy tối đa khả năng làm việc của lao động. * Các nhân tố chính nêu trên đều giữ vai trò tơng đơng nhau trong việc quyết định đến động lực làm việc của lao động.

Nh đã nói ở trên, hệ thống nhu cầu của mỗi cá nhân là vô cùng đa dạng và phức tạp và chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau. Thông thờng thì các nhu cầu ở cấp thấp hơn nên đợc thoả mãn trớc khi đ- ợc thoả mãn ở các nhu cầu cấp cao hơn do khi thoả mãn các nhu cầu thấp sẽ là điều kiện thuận lợi để thoả mãn các nhu cầu cấp cao hơn. Tuy nhiên trong thực tế không nhất thiết phải tuân theo trật tự nh vậy, nhu cầu nào đợc coi là cấp bách nhất sẽ phải đợc thoả mãn trớc thì mới tạo ra động lực cho ngời lao.

Để tạo động lực cho ngời lao động, ngời quản lý cần phải quan tâm.

Học thuyết công bằng (J.Stacy Adams )

Khi cảm thấy tỷ lệ quyên lợi/đóng góp của mình ngang bằng với tỷ lệ đó ở những ngời khác. = Các quyên lợi của những ngời khác Sự đóng góp của cá nhân Sự đóng góp của những ngời khác. Công bằng là mục tiêu phấn đấu không chỉ của tổ chức mà còn của cả xã hội.

Công bằng còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhng chủ yếu có thể xem xét dớ góc độ của hai đối tợng chính là cá.

Học thuyết về hệ thống hai yếu tố (Frederic Herzberg)

Vì theo thuyết này thì muốn nâng cao thành tích cảu nhân viên thì chúng ta phải giao cho họ những công việc có nhiều thách thức, có trách nhiệm cao và có nhiều cơ hội thăng tiến, khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động chứ không phải là tăng tiền lơng và phúc lợi cho họ. Đây không phải một phần vốn có bên trong công việc , mà chúng có liên quan tới các điều kiện trong đó công việc đợc thực hiện. Herzberg đã phát hiện ra rằng, những yếu tố này chỉ là những yếu tố mà có nó thì con ngời sẽ không bất mãn.

Nói cách khác, chúng sẽ có tác dụng ngăn ngừa sự không thoả mãn trong công việc gây ra khi công nhân vận hành, chứ không tạo ra sự tăng trởng khả năng sản xuất của công nhân, Tuy nhiên, nếu thiếu sự tồn tại của chúng sẽ dẫn đến sự bất bình đồng thời không tạo ra đợc sự thoả măn trong công việc.

Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động hoàn thành công việc

Trong nhiều trờng hợp trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết là rất cần thiết và quan trọng, việc trang bị có thể đợc thựuc hiện bằng nhiều hình thứuc khác nhau do trong thực tế có thể xảy ra trờng hợp nhiệm vụ, công việc mới hoàn toàn và trong tổ chức cha có ngời có đủ kỹ năng trình độ để thực hiện công việc.

Kích thích lao động

+ Đảm bảo công bằng, hợp lý khi ngời lao động cảm thấy họ đợc đối xử công bằng họ sẽ làm việc tích cực hơn, cho năng suất cao hơn và cố gắng phát huy hết khả năng của mình để có thể đạt kết quả cao nhất. Phúc lợi: Là một phần của thù lao đợc trả một cách gián tiếp dới dạng các hỗ trợ cho cuộc sống của ngời lao động ngoài tiền công, tiền lơng và tiền thởng. Tạo động lực với tinh thần trong lao động có ý nghĩa đặc biệt to lớn cho ngời lao động và nó đợc thực hiện thông qua các doanh nghiệp, các cơ sở kinh tế xã hội nơi ngời lao động trực tiếp làm việc.

Bầu không khí tâm lý xã hội là hệ thống các giá trị niềm tin , cac hói quen đợc chia sẻ trong phạm vi một tập thể lao động nhất định, nó tác động vào cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và tạo ra một chuẩn mực về hành vi cho mọi ngời lao động trong tổ chức đó. Không những thế bầu không khí tâm lý xã hội tốt trong doanh nghiệp còn tạo ra sự gắn bó giữa ngời lao động với tập thể, với côn việc khuyến khích họ phát huy hết năng lực sở trờng của mình. Đào tạo là tất cả các hoạt động có tổ chức nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ lành nghề và chuyên môn của từng cá nhân nhằm giúp cho họ thựuc hiện công việc hiện tại một cách tốt hơn.

Thi đua trong tổ chức có tác dụng động viên ngời lao động nâng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, nâng cao chất l- ợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Bao gồm các danh hiệu thi đua lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đau anh hùng lao động…và các hình thức khen thởng nh giấy khen, bằng khen, huân chơng, huy chơng…Các hình thức khuyến khích tinh thần này rất quan trọng vì nó thể hiện kết quả cố gắng nỗ lực làm việc của ngời lao động, đồng thòi. Nhng đó chỉ là tái sản xuất sức lao động trong trớc mắt, vậy còn trong một thời gian dài, tiền lơng,tiền công ấy phải đảm bảo phát triển đợc sức lao động cho tơng lai.

Con ngời có rất nhiều nhu cầu, ngoài nhu cầu vật chất là nhu cầu sống còn,quyết định tới sự sinh tồn của con ngời thì nhu cầu tinh thần luôn là thứ mà ngời lao động mong đợi từ tổ chức của mình. Các hình thức tạo động lực không hề tách rời nhau, mà chúng đan xen kết hợp nhau, để tạo nên những chơng trình khuyến khích phát huy đợc mạnh mẽ tác dụng đòn bẩy kinh tế ấy. Tạo nên một truyền thống tốt đẹp trong mỗi tổ chức mà chỉ có những doanh nghiệp hiểu và thực hiện đựơc tốt một chơng trình tạo động lực lao động mới có thể làm đợc.