Định hướng phát triển ngành nghề truyền thống tại huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định

MỤC LỤC

Phát triển ngành nghề truyền thống tạo ra một khối lượng hàng hóa đa dạng và phong phú

Tóm lại, phát triển NNTT có vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm dôi dư ở nông thôn, hạn chế việc di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị một cách tự phát, góp phần ổn định đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ngoài việc mang lại lợi ích kinh tế còn mang lại lợi ích chính trị, xã hội, góp phần quảng bá hình ảnh và văn hóa đất nước tới bạn bè thế giới, đã tạo được công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên cả nước.

Phát triển ngành nghề truyền thống góp phần thúc đẩy, gia tăng thu nhập, tích lũy và cải

Hệ thống các công trình công cộng, kết cấu hạ tầng phát triển, nhà cửa cao tầng mọc lên san sát và ngày một nhiều, số hộ dùng các tiện nghi, phương tiện đắt tiền chiếm tỉ trọng khỏ. Đồng thời cho phép thực hiện phương châm “rời ruộng mà không rời làng“, tạo điều kiện tích tụ và tập trung đất đai, hình thành nên những trang trại có quy mô lớn ngay trên những vùng vốn xưa nay đất chật người đông và thực hiện quá trình đô thị hóa nông thôn.

Phát triển ngành nghề truyền thống góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Bảo tồn và phát triển các LNTT phải chăng là tăng thêm sức mạnh cội nguồn, gieo vào lòng mỗi người Việt Nam tình cảm, lòng tự hào dân tộc, để từ đó yêu quý, trân trọng và làm tăng thêm giá trị truyền thống vốn có của một dân tộc có lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước. Phát triển NNTT có ý nghĩa trên nhiều phương diện: giải quyết việc làm, tăng trưởng kinh tế nông thôn, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo tồn văn hóa dân tộc, khai thác và sử dụng hợp lý có hiệu quả các tiềm năng kinh tế nông thôn.

ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG VIÊT NAM Ngành nghề truyền thống ở nước ta có lịch sử hình

    Nét riêng và độc đáo cũng như tính truyền thống lâu đời của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tới mức tên của các sản phẩm luôn kèm theo tên của các làng nghề làm ra nó, chẳng hạn: gốm Bát Tràng, lụa Hà Đông, nón Huế, kẹo dừa Bến Tre. Thời Phùng Nguyên (khoảng Thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên) Người Việt cổ đã phát minh và sáng chế ra hầu hết các kỹ thuật chế tác đá, sản xuất gốm mà ngày nay những kỹ thuật đó vẫn được sử dụng rộng rãi như: khoan, mài đá đặc biệt là kỹ thuật khoan đồng tâm từ 2 phía và kỹ thuật đánh bóng đồ trang sức bằng đá.

    NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG

    Hoặc một số NNTT bị mai một, giảm sút, tan rã là do sản phẩm của chúng bị các sản phẩm công nghiệp với ưu thế về kiểu dáng mẫu mã, thuận tiện trong sử dụng thay thế, nhưng bản thân các làng nghề này đã không kịp thời thay đổi mặt hàng, mẫu mã để thích ứng như các nghề: làm nón, làm quạt, vẽ tranh, nấu mật..Ngược lại, một số NNTT mà sản phẩm của nó phù hợp với nhu cầu của xã hội thì có khả năng phát triển như các nghề: chế biến nông sản, nghề nấu. Các hoạt động của Nhà nước (người đại diện trực tiếp là Chính phủ) đều hoặc là tác động thúc đẩy hoặc là kìm hãm sự vận động của nền kinh tế; mặt khác bất cứ nhà nước nào cũng đều có vai trò quản lý nền kinh tế quốc dân thông qua các công cụ quản lý và can thiệp bằng thể chế, chính sách để điều khiển nền kinh tế sao cho nền kinh tế tự thân vận động nhằm đạt tới mục tiêu mong muốn và theo quyỵ âảo âaỵ lỉûa choün.

    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1. Điều kiện tự nhiên

      Chỉ có sự năng động của các làng nghề, cùng với các chính sách hợp lý và đồng bộ thì NNTT và LNTT mới phát triển mạnh mẽ và vượt qua những thách thức hiện nay, mang lại những lợi ích kinh tế - chính trị - xã hội cho đất nước. Huyện An Nhơn nằm trên trục quốc lộ 1A và quốc lộ 19, cùng với tuyến đường sắt Bắc Nam, đường hàng không với sân bay Phù Cát và đường biển với cảng Quy Nhơn, đã tạo cho huyện điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp với diện tích 11.987 ha chiếm 49,50 % tổng diện tích đất tự nhiên; là một huyện có diện tích đất gieo trồng lúa cao nhất trong tỉnh nhưng diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người chỉ có 657m2, thấp hơn so với bình quân toàn tỉnh (776m2 / người).

      Đất chưa sử dụng 7.429 7.429 7.450

      • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        Quy mô của các cơ sở còn nhỏ, chủ yếu vẫn là các hộ gia đình, tiềm năng NNTT ở nông thôn chưa được phát huy đầy đủ; sự phát triển của các làng nghề còn mang tính tự phát, chưa ổn định, chưa định hướng rừ nột, lõu dài cho sự phỏt triển TTCN ở nông thôn; thiết bị công nghệ chậm đổi mới, thị trường còn hạn chế; thiếu vốn và mặt bằng sản xuất, NSLĐ thấp, chủng loại mẫu mã chưa nhiều, chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành sản xuất cao, sức cạnh tranh của sản phẩm yếu. Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, thực tế NNTT của địa phương, điều kiện thời gian và các vấn đề liên quan khác, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu 3 NNTT ở 3 làng nghề sau: nghề mộc mỹ nghệ ở làng nghề Nhạn Tháp (xã Nhơn Hậu); nghề rèn ở làng nghề Phương Danh (thị trấn Đập Đá) và nghề làm nón lá ở Gò Găng (xã Nhơn Thaình). Tuy không nổi tiếng bằng các làng nghề mộc mỹ nghệ khác như La Xuyên ( Ý Yên, Nam Định) hay Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh), nhưng làng nghề mộc mỹ nghệ Nhạn Tháp có nhiều thế mạnh đó là: có đội ngũ thợ lành nghề, gần vùng nguyên liệu (Tây Nguyên) phong phú và đa dạng, có thị trường tiêu thị ổn định, đã và đang hình thành thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng.

        Bảng 7: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH Ở
        Bảng 7: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PHÂN THEO NGÀNH Ở

        THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA

        Từ đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn của địa phương.

        HUYỆN AN NHƠN

        ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN AN NHƠN

        + Trình độ kỹ thuật của người lao động, khả năng quản lý kinh doanh của các chủ cơ sở còn yếu, phần lớn chưa qua đào tạo cơ bản đã hạn chế việc tiếp thu công nghệ, cải tiến mẫu mã cũng như việc nắm bắt thông tin mở rộng thị trường. + Thu nhập của lao động NNTT chưa cao, chưa ổn định và chưa trở thành động lực mạnh để vực dậy tiềm năng vốn có của một địa phương được coi là cái nọi cuớa NNTT tốnh Bỗnh Âởnh. Nhìn chung, NNTT ở huyện An Nhơn trong thời gian qua tuy có sự phát triển nhưng vẫn chưa vượt khỏi tính tự phát; chưa huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển; thiếu sự định hướng và các chính sách đồng bộ cần thiết.

        ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở

        QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG

          Những quan điểm và định hướng cơ bản phát triển ngành nghề nụng thụn được thể hiện rừ trong chương trình hành động về phát triển công nghiệp, TTCN và làng nghề Bình Định giai đoạn 2001 - 2005 của Tỉnh ủy Bình Định và Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Tốnh Bỗnh Âởnh giai õoản 2001 - 2010 cuớa UBND Tốnh Bỗnh Định đó là: “phát triển mạnh ngành nghề nông thôn, trước hết là các ngành nghề có tiềm năng, lợi thế so sánh nhằm thu hút nhiều và nhanh lực lượng lao động. Có thể khẳng định rằng, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại trong đổi mới công nghệ của các LNTT là một đòi hỏi cấp bách để không ngừng nâng cao mẫu mã, chất lượng của sản phẩm, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá ngày một giảm xuống, tăng sức sống, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trên thị trường, đáp ứng kịp nhu cầu đa dạng của thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần tăng thu nhập cho dân cư và cho ngân sách Nhà nước. Việc mở rộng SXKD, đa dạng hoá ngành nghề không thể phát triển một cách tràn lan mà trước tiên các làng nghề phải khơi dậy những NNTT vốn có, tận dụng một cách tuyệt đối những lợi thế về tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động, khả năng nguyên vật liệu sẵn có làm động lực phát triển cho chính bản thân mình, tạo tiền đề mở mang ngành nghề mới.

          NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN AN NHƠN

            Vì vậy hướng đổi mới công nghệ ở nhóm ngành này phải theo hướng tập trung, chuyên môn hoá, trên cơ sở hình thành các nhà máy chế biến có quy mô thích hợp để sản xuất các loại hàng hoá có giá trị cao, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như: nhà máy sản xuất rượu Bầu Đá đóng chai, chế biến bánh tráng xuất khẩu, chế biến bún khô, nhà máy xay xát gạo xuất khẩu và chế biến nước mắm cao cấp xuất khẩu. Thực trạng yếu kém về kiến thức và năng lực quản lý, trình độ tay nghề và thiếu lao động có tay nghề cao, đặc biệt khi đội ngũ nghệ nhân tài hoa, nắm được kỹ xảo truyền thống đã dần qua đời hoặc già yếu, thì giải pháp tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là một đòi hỏi bức bách ở các làng nghề huyện An Nhơn. Nhìn chung, cơ sở hạ tầng khu vực nông nghiệp, nông thôn ở huyện An Nhơn trong những năm qua phát triển khá tốt, nhưng so với nhu cầu phát triển kinh tế chung của khu vực này hiện nay, các cấp chính quyền cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển cơ sở hạ tầng để phát triển công nghiệp nông thôn như: khu sản xuất tập trung, hệ thống giao thông, điện nước, thông tin liãn lảc.