MỤC LỤC
Sét kết của hệ tầng Trà Tân có hàm lượng và chất lượng VCHC cao đến rất cao đặc biệt là tầng Trà Tân giữa, chúng là những tầng sinh dầu khí tốt ở bể Cửu Long đồng thời là tầng chắn tốt cho tầng đá móng granite nứt nẻ. Các vỉa cát xen kẻ nằm trong và ngay dưới tầng sét kết Rotalia và ở phần trên của phía dưới mặt cắt có khả năng thấm chứa khá tốt, chúng là đối tượng tìm kiếm quan trọng thứ 3 ở bể Cửu Long. Chủ yếu là cát kết hạt trung xen kẻ với bột và các lớp mỏng sét màu xám hay nhiều màu, đôi khi gặp các vỉa carbonate mỏng hoặc than mỏng,môi trường trầm tích đầm lầy, đồng bằng ven bờ ở phần Tây bể, đồng bằng ven bờ-biển nông ở phần Đông Bắc bể.
Hệ tầng Biển Đông chủ yếu là cát hạt trung-mịn với ít lớp mỏng bùn, sét màu xám nhạt chứa phong phú hóa đá biển và glauconite thuộc môi trường trầm tích biển nông, ven bờ, một số nơi có gặp đá carbonate.
Các đơn vị cấu trúc vửa nêu được xem là rất ít hoặc không có triển vọng dầu khí, vì vậy chúng ít khi được đề cập đến trong các công trình không được xem như một đơn vị cấu thành của bể Cửu Long. Các đơn vị cấu tạo bậc 3 gồm: trũng Đông Bắc; trũng Tây Bạch Hổ; trũng Đông Bạch Hổ; sườn nghiêng Tây Bắc; sườn nghiêng Đông Nam; đới nâng Trung Tâm; đới nâng phía Bắc; đới nâng phía Đông; đới phân dị Đông Bắc; đới phaân dò Taây Nam. Đới nâng phía Đông chạy dài theo hướng ĐB-TN, phía TB ngăn cách với trũng ĐB bởi hệ thống đứt gãy có phương á vĩ tuyến và ĐB-TN, phía ĐN ngăn cỏch với đới phõn dị Đụng Bắc bởi vừng nhỏ, xem như phần kộo dài của trũng Đông Bạch Hổ về phía Đông Bắc.
Đây là khu vực có chiều dày trầm tích trung bình và phân dị mạnh bởi các hệ thống đứt gãy có đường phương ĐB-TN, á kinh tuyến và á vĩ tuyến tạo thành nhiều địa hào, địa lũy nhỏ (theo bề mặt móng).
Do các hoạt động kiến tạo nêu trên, ở bể Cửu Long các đứt gãy chính điển hình là các đứt gãy dạng gàu xúc, phương ĐB-TN cắm về ĐN, một số có hướng Đ-T, nhiều bán địa hào, địa hào cùng hướng phát triển theo các đứt gãy được hình thành. Các bán địa hào, địa hào này được lấp đầy nhanh chóng bằng các trầm tích vụn thô, phun trào chủ yếu thành phần bazơ – trung tính và trầm tích trước núi. Trong thời gian đầu tạo bể có lẽ do chuyển động sụt lún khối tảng, phân dị nên tại các đới trũng khác nhau có thể có các thời kỳ gián đoạn, bào mòn và trầm tích khác nhau.
Các hồ phát triển trong các địa hào riêng biệt được liên thông nhau, mở rộng dần và có hướng phát triển kép dài theo phương ĐB-TN, đây cũng là phương phát triển ưu thế của hệ thống đứt gãy mở bể. Các trầm tích giàu sét của tầng Trà Tân dưới có diện phân bố hẹp, thường vắng mặt ở phần rìa bể, phần kề với các khối cao địa lũy và có dạng nêm điển hình, chúng phát triển dọc theo các đứt gãy với bề dày thay đổi nhanh. Hoạt động nén ép vào cuối Oligocene muộn đã đẩy trồi các khối móng sâu, gây nghịch đảo trong các tầng trầm tích trong Oligocene ở trung tâm các đới trũng chính, làm tái hoạt động của các đứt gãy thuận chính ở dạng ép chờm, trượt bằng và tạo nên các cấu trúc “trồi”, các cấu tạo dương/âm hình hoa, phát sinh các đứt gãy nghịch ở một số nơi như trên cấu tạo Rạng Đông, phía Tây cấu tạo Bạch Hổ và một số khu vực mỏ Rồng.
Vào Miocene sớm, quá trình giãn đáy biển Đông theo phương TB-ĐN đã yếu đi và nhanh chóng kết thúc vào cuối Miocene sớm (17 tr.năm), tiếp theo là quá trình nguội lạnh vỏ. Tuy nhiên, ở bể Cửu Long các quá trình này vẫn xảy ra các hoạt động tái căng giãn yếu, lún chìm từ từ trong Miocene sớm và hoạt động núi lửa ở một số nơi, đặc biệt ở phần Đông Bắc bể. Vào cuối Miocene sớm trên phần lớn diện tích bể, nóc trầm tích Miocene dưới – hệ tầng Bạch Hổ được đánh dấu bằng biến cố chìm sâu bể với sự thành tạo tầng “sét Rotalid” biển nông rộng khắp và tạo nên tầng đánh dấu địa tầng và tầng chắn khu vực khá tốt cho toàn bể.
Cuối thời kỳ này có một pha nâng lên, dẫn đến sự tái thiết lập điều kiện môi trường sông ở phần Tây Nam bể còn ở phần Đông, Đông Bắc bể điều kiện ven bờ vẫn tiếp tục được duy trì. Từ Miocene muộn bể Cửu Long đã hoàn toàn thông với bể Nam Côn Sơn và hệ thống sông Cửu Long, sông Đồng Ni trở thành nguồn cung cấp trầm tích cho cả 2 bể.
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
- Phân loại theo thành phần thạch học: đá mẹ có bốn loại: đá mẹ sét phổ biến, được lắng đọng trong các môi trường khác nhau; đá mẹ silic liên quan đến sự lắng đọng sét silic ở nơi phát triển diatomic và radiolaria; đá mẹ vôi liên quan đến bùn vôi, sau khi giải phóng nước tạo thành sét vôi và các ám tiêu san hô, sét phiến cháy và than đá trong điều kiện thuận lợi sinh ra lượng dầu và khí nhất ủũnh. - Theo tiêu chuẩn địa hóa thì đá mẹ phải chứa một lượng VLHC nào đó và trong các điều kiện biến chất khác nhau, chúng sản sinh ra các sản phẩm hữu cơ tương ứng. Mỗi giai đoạn biến chất sẽ có lượng VLHC hòa tan được trong dung môi hữu cơ (bitum) và phần còn lại không hòa tan trong dung môi hữu cơ hay còn gọi là kerogene.
Khi đã có đủ lượng VCHC trong đá mẹ, để xác định khả năng sinh dầu khí của đá mẹ, ta cần phải biết đến chất lượng VCHC để xác định loại VCHC nào sẽ là nguồn sinh dầu, sinh khí hay sinh cả dầu lẫn khí. Vật chất xây dựng lên TOC trong đá trầm tích là phần còn lại của vi sinh vật (Phytoplankton, Zooplankton, Phytobentos), vi khuẩn (Bacteria) sống trong môi trường nước và thực vật bậc cao sống trên cạn. Một khái niệm dùng để đánh giá chất lượng VCHC là Kerogen – các tổ phần tử trong đá trầm tích không tan trong dung môi kiềm, nước cũng như các dung môi hữu cơ thông thường.
− Kerogene loại I (tảo – alginite): gồm các sinh vật đơn bào chủ yếu là rong tảo sống trong môi trường đầm hồ rất giàu lipid có khả năng sinh dầu cực tốt (loại này rất hiếm vì nó được tách ra từ algae đầm hồ). − Kerogene II (biển trung gian): được tách ra từ các nguồn khác nhau: algae biển, phấn hoa và bào tử (pollen – spore), lá cây có sáp, nhựa cây của thực vật bậc cao và quá trình phân hủy lipid ở cây. Vì nếu không đủ nhiệt độ, VLHC sẽ không thể chuyển hóa thành dầu khí hoặc nếu nhiệt độ chôn vùi quá cao sẽ khiến các VLHC bị quá trưởng thành hoặc bị phá hủy.
Xácđịnh TOC (%) Chiết tách bitum Nhiệt phân Sắc ký khí và khí khốiphổ Xác định môi trường tích lũy VLHC thông qua tương quanhàm lượng sắt và tương quan đồng phân của Streranes, đồng phân Pr/nC17 và Ph/nC18 Phương pháp phản xạ vitrinit Ro Phương pháp phát quang Phương pháp xác định mẫu kerogene Phương pháp thời nhiệt TTI. Phương pháp thời nhiệt Lopantin dựa trên các mô phỏng địa chất và các phản ứng đứt mạch của hydrocarbon để khái quát hóa tốc độ sụt lún – nén ép cũng như tốc độ nâng – bóc mòn. Mức độ trưởng thành đạt được của một đơn vị vật chất lắng đọng tại bất kì điểm nào trong lịch sử chôn vùi là tổng cộng tất cả các giá trị thời nhiệt TTI từ vị trí chôn vùi ban đầu đến thời điểm đang xét.
Theo đó, khi mô hình hóa mức độ trưởng thành hiện tại, với tất cả các giá trị thời nhiệt TTI từ thời điểm vật chất đó được chôn vùi cho đến hiện tại được cộng dồn.
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊA HOÁ TÀI LIỆU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊA HOÁ TÀI LIỆU
► Tầng đá mẹ Miocene dưới vẫn chưa bước vào giai đoạn bắt đầu tạo daàu. - Tầng Oligocene trên có giá trị trung bình của Ro =0.65 và Tmax =441 thuộc đới đầu trưởng thành – trưởng thành. - Tầng Oligocene dưới có giá trị trung bình của Ro =0.7 và Tmax =445 thuộc đới đầu trưởng thành – trưởng thành.
- Tầng Oligocene dưới có giá trị trung bình của Ro =1.02% và Tmax =455 thuộc đới đầu trưởng thành – trưởng thành muộn.
LIÊN KẾT CÁC SƠ ĐỒ LỊCH SỬ CHÔN VÙI VCHC THUỘC LÔ 9.1