MỤC LỤC
Cũng có thể t−ới ngập cho một số cây trồng khác trong từng giai đoạn nhất định ngô, cói đay và một số cây thức ăn chăn nuôi. Lớp n−ớc trên ruộng tạo điều kiện cho bộ rễ của lúa phát triển tốt, hấp thụ các loại phân bón đ−ợc thuận lợi, hạn chế đ−ợc nhiều loại cỏ dại. Lớp nước trên ruộng, con làm chế độ nhiệt của ruộng lúa tốt hơn, nhất là ở những vùng có độ chênh nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm lớn.
Tuy nhiên, t−ới ngập có nh−ợc điểm và hạn chế sau: t−ới ngập không ứng dụng được để tưới cho các loại cây trồng cạn, nhu cầu về nước ít, hoặc ở các đất có độ dốc lớn. Nhược điểm là không chủ động tưới tiêu cho từng khoảnh từng thửa đ−ợc, để thực hiện các biện pháp cải tạo đất, thâm canh tăng năng suất cây trồng.
Khi t−ới rãnh thoát, n−ớc vừa chảy trong rãnh vừa ngấm hai bên rãnh, làm ẩm đất, nên thướng có lượng nước chảy đi ở cuối rãnh khoảng từ 20-60%. Rãnh ngập là loại rãnh tưới làm ẩm đất hai bên rãnh chủ yếu bằng l−ợng n−ớc trữ trong rãnh sau khi thôi dẫn n−ớc vào rãnh. Để làm ẩm đất đều, chiều dài rãnh làm sao để khi ở đầu rãnh nước ngập 1/3 độ sâu rãnh thì ở cuối rãnh nước không ngập quá ắ rãnh.
Ưu điểm của tưới rãnh là xây dựng đồng ruộng dễ dàng thích ứng với từng điều kiện cụ thể về đất đai, khí hậu và cây trồng. Đảm bảo đất đ−ợc tơi xốp, không phá vỡ lớp kết cấu trên mặt ruộng, vẫn giữ đ−ợc thoáng khí làm cho cây trồng phát triển thuận lợi.
Tưới dải dùng để tưới cho các loại cây trồng gieo dầy hoặc hàng hẹp như đay, vừng, lạc, đỗ, các thức ăn cho chăn nuôi. Những yếu tố kỹ thuật tưới dải là chiều dài và chiều rộng dải, lưu lượng riêng của n−ớc chảy ở đầu dải tính bằng lit/s/m, thời gian t−ới và chiều cao giới hạn của bờ dải. Những yếu tố kỹ thuật của t−ới dải cũng phụ thuộc vào những điều kiện như tưới rãnh nhưng chủ yếu vào độ dốc ngang của mặt ruộng.
Nếu độ dốc lớn hơn 0,02 thì không tưới dải được vì tốc độ chảy trên mặt ruộng lớn, nước không kịp ngấm làm ẩm đất lượng nước chảy đi sẽ nhiều, lãng phí nước và gây bào mòn lớp đất trên mặt ruộng. Tưới từ bên cạnh dải được áp dụng trong các trường hợp địa hình trên ruộng phức tạp gồ ghề và dốc theo h−ớng ngang dải.
Mặc dù vậy tùy thuộc vào điều kiện địa hình, phương pháp canh tác và cây trồng ng−ời ta vấn dùng ph−ơng pháp t−ới này. Các thiết bị phun m−a do công nghiệp chế tạo hiện nay có năng suất ch−a cao, ch−a đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong sản xuất, ch−a phù hợp với điều kiện sinh lý trong từng giai đoạn phát triển của cây trồng và thích ứng với các loại đất đai địa hình khác nhau. Tuy có những nh−ợc điểm trên, nh− do những −u điểm của t−ới phun m−a nên ph−ơng pháp t−ới này đang đ−ợc áp dụng rộng rãi ở nhiều n−ớc và phát triển với tốc độ cao.
Phạm vi tưới nước trên mặt đất nhỏ nên trên mặt đất phần lớn vẫn giữ.
Trong quá trình lập trình điều khiển chúng tôi viết theo ph−ơng pháp LAD do vậy khi chuyển sang STL thì bộ lệnh của STL có chức năng t−ơng ứng nh− các tiếp điểm, các cuộn dây và các hộp dây dùng trong LAD. Đ−ờng nguồn bên trái là đay nóng đ−ờng nguồn bên phải là đây trung hoà hay là đ−ờng trở về của nguồn cung cấp (Khi sử dụng ch−ơng trình tiện dùng Step 7 Micro / Dos hoặc Step 7 Micro / Win thì đ−ờng nguồn bên phải không đ−ợc thực hiện ). Một số chức năng mới cho phép việc tìm và thay thế tự động, xem trước bản in (print preview), bảng thông tin về các biểu t−ợng có các địa chỉ, biểu t−ợng cũng nh− các địa chỉ đ−ợc hiển thị cho mỗi phần tử trong quá trình làm việc và giám sát tình trạng làm việc.
Do không có thiết bị chuyên dụng nên hệ thống cảm biến mức đ−ợc chúng tôi thiết kế: từ các công tắc hành trình và các phao nổi, các phao đ−ợc nối cứng với các cần gạt của công tắc hành trình, khi có dung dịch phao sẽ nổi và đóng tiếp điểm lại đ−a tín hiệu digital về bộ điều khiển PLC S7 – 200, tại. Hiện nay cần thiết phải tự động hoá cả trong sản xuất nhiều loại khác nhau với số l−ợng không lớn, để nâng cao năng suất, chất l−ợng và nhằm cực tiểu hoá vốn đầu t− cho xí nghiệp. Từ cuối thế kỷ XX người ta đã dùng nhiều chỉ tiêu chi tiết để phân biệt các loại kỹ thuật điều khiển, vì trong thực tế sản xuất còn đòi hỏi tổng thể những hệ thống máy chứ không chỉ điều khiển từng máy đơn lẻ.
Để cho phép người sử dụng trao đổi thông tin giữa các môi trường làm việc, ng−ời ta con trang bị thêm cho PLC hệ thống thông tin, các bộ điều khiển khả trình loại nhỏ PLC S7-200 của siemens hiện đ−ợc thiết lập các chức năng công nghệ thông tin. PLC có thể đ−ợc sử dụng để điều khiển những thao tác ứng dụng đơn giản, lặp đi lặp lại hoặc một vài thiết bị trong số chúng có thể đ−ợc nối mạng cùng với hệ thống điều khiển trung tâm hoặc những máy tính trung tâm thông qua một phần của mạng truyền dẫn, Với mục đích để tổ hợp việc điều khiển một quá trình xử lý phức tạp. Các phần cứng điều khiển hoặc các điều khiển dựa trên máy tính PC ( Personal Computer ) đ−ợc mở rộng với các tính năng thực, nay đã có thể điều khiển các quá trình tự động hoá phức tạp.
Khi sử dụng một phương án nào trong điều khiển tự động thì ngoài yếu tố kỹ thuật chúng ta cũng phải xét đến tính kinh tế của phương án đó để xem phương án có thể khả thi hay không?. Từ hình 2.1 có thể thấy rằng: Về mặt kinh tế, việc sử dụng PLC kinh tế hơn hệ Rơle rất nhiều ở quy mô sản xuất lớn, vì tổng chi phí của một hệ PLC thấp hơn so với tổng chi phí cho một hệ Rơle. Những −u điểm trên đây của bộ điều khiển PLC so với bộ điều khiển bằng rơle đã cho phép nó có mặt hầu hết trong quá trình điều khiển từng máy, thiết bị sản xuất độc lập hoặc cả một dây chuyền sản xuất lớn.
+ Hệ thống bơm n−ớc cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt: trong các xí nghiệp công nghiệp hay các khu nhà ở cao tầng, th−ờng đ−ợc thiết kế có hồ chứa n−ớc phục vụ cho sản suất và sinh hoạt. Sau khi hoàn chỉnh phần lập trình, ta kiểm tra bất kì lỗi mã hoá nào bằng công cụ là chức năng chuẩn đoán mà nếu có thể đ−ợc thì mô phỏng toàn bộ thao tác để thấy rằng nó đ−ợc nh−.
Trên đây chúng tôi mới tính thí nghiệm một đoạn ống, cũng với ph−ơng pháp này chúng ta hoàn toàn có thể tính đ−ợc công suất cho hệ thống trong thực tế. Trong mô hình do hạn chế nên chúng tôi sử dụng máy bơm t−ới MB4 công suất 300 W, để có thể giảm lưu lượng đưa ra ống tưới chúng tôi cho máy bơm MB4 chạy thiếu điện áp, và khóa nhỏ van cung cấp. Với cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu chúng tôi đã xây dựng sơ đồ thuật toán ở chương II, trong chương III này chúng tôi đã xây dựng được một hệ thống tưới tự động phục vụ sản xuất rau an toàn nhờ việc nghiên cứu sơ đồ công nghệ có trong thực tiễn.
Hệ thống tưới tự động này được chúng tôi thiết kế bao gồm cả phần trộn dung dịch, với ph−ơng pháp trộn bằng cách bơm tuần hoàn dung dịch trong bình trộn chính, dung dịch sẽ được trộn đều trước khi được bơm tưới cho cây. Với bộ điều khiển khả trình PLC S7-200 với khối xử lý CPU224, và các thiết bị thông dụng có sẵn trong nước chúng tôi đã thiết kế được hệ thống tưới hoàn toàn tin cây và dễ dàng sử dụng đồng thời ứng dung rất tiện lợi ở nước ta, do nó hoàn toàn đảm nhiệm được nhiệm vụ tưới và lại còn có một giá thanh rất hạ so với các thiết bị cùng loại đ−ợc ngoại nhập. Chúng tôi hy vọng hệ thống này sẽ đ−ợc tiếp tục nghiên cứu để d−a ra thực tiễn sản xuất góp phần thực hiện sớm công cuộc công nghiệp hoá hiện.
- Hơn thế nữa đề tài còn giúp tôi có thêm kiến thức thực tế về áp dụng tự động hoá trong nông nghiệp một lĩnh vực vô cùng quan trọng và cũng là nhiệm vụ của một kỹ s− tự động hoá nông nghiệp.