Đánh giá tác động môi trường nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa gạo: Các tác động và biện pháp giảm thiểu

MỤC LỤC

Mục tiêu của dự án

Tận dụng tiềm năng của địa phương về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giao thông, nguồn lao động dồi dào và cơ chế ưu đãi đầu tư để phát huy hiệu quả kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Châu Thành A nói riêng và tỉnh Hậu Giang nói chung. Tiêu thụ sản phẩm lúa gạo trên địa bàn, mang lại lợi nhuận cao cho người nông dân, phát triển nền kinh tế nông nghiệp bền vững theo phương trâm “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn“.

Quy mô và diện tích

Các hạng mục công trình chính

Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển nhanh về kinh tế xã hội theo hướng bền vững. Kết cấu giống như khu vực nhà xưởng với các cột trụ bằng bê tông cốt thép, mái lợp tole, vách tường, nền láng xi măng.

Các hạng mục công trình phụ

Cộng nghệ sản xuất, nguyên liệu và sản phẩm

Hỗn hợp thóc và gạo lức này sẽ được chuyển về gầu tải để phân loại lại, thóc chưa bóc vỏ được đưa trở lại máy xay để bóc vỏ lại. Tại đây, quá trình xát trắng gạo lức sẽ được thực hiện, cám tách ra từ quá trình này sẽ được thu hồi bởi quạt và được lấy ra ngoài ở cửa ra của xyclon.

Nhu cầu về lao động

Nhu cầu sử dụng trấu: Công ty sử dụng một phần lượng trấu thải ra từ dây chuyền sản xuất của nhà máy làm nhiên liệu đốt lò sấy lúa, với nhu cầu khoảng 900 kg/ngày-đêm. - Nhu cầu sử dụng dầu DO: Dầu DO sử dụng cho các ghe, tàu vận chuyển gạo trong quá trình kinh doanh với nhu cầu khoảng 4.000 lít/tháng.

Tiến độ thực hiện dự án

Điều kiện về địa hình, địa chất 1. Địa hình

Tóm lại các loại đất thuộc trầm tích trong tỉnh Hậu Giang đã tạo nên một tầng đất yếu phủ ngay trên bề mặt dày từ 20 – 30 m tuỳ nơi, phần lớn chứa chất hữu cơ có độ ẩm tự nhiên cao hơn giới hạn chảy và các chỉ tiêu cơ học đều có giá trị thấp.

Điều kiện khí tượng thủy văn 1. Điều kiện khí tượng

Do nằm trong khu vực nhiệt đới nên nhiệt độ không khí luôn ở mức cao, đây là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, đặc biệt là rác thải sinh hoạt có chứa các thành phần hữu cơ. Khi trong không khí có chứa các chất ô nhiễm như SO2, NO2 cao sẽ gây ra hiện tượng mưa acid do các chất này kết hợp hơi nước trong khí quyển hình thành các acid như H2SO4, HNO3, làm thiệt hại nghiêm trọng đến thực vật, môi trường nước, đất, ảnh hưởng đến đời sống sinh vật và con người.

Bảng 2.2. Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí tỉnh Hậu Giang.
Bảng 2.2. Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí tỉnh Hậu Giang.

Hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực dự án

Ba yếu tố: lũ, mưa lớn tại chỗ và triều cường cùng xảy ra đồng thời thì mực nước tăng cao, gây ngập một vùng rộng lớn, thời gian ngập kéo dài. Để có cơ sở đánh giá chính xác chất lượng không khí tại khu vực dự án, đơn vị phân tích mẫu đã tiến hành thu 01 mẫu không khí tại trung tâm dự án.

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Về kinh tế

- Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật: tổ chức 170 cuộc tập huấn biện pháp phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, kỹ thuật chăn nuôi. - Về công tác khoa học và công nghệ: nghiệm thu dự án Xây dựng mô hình nuôi gà Sao (ước lợi nhuận của nông hộ khoảng 50 triệu) và dự án Phát triển đàn bò ở nông hộ (ước lợi nhuận của nông hộ khoảng 448 triệu); thí nghiệm mô hình nuôi gà Ai Cập ở nông hộ.

Về xã hội

Thực hiện Chiến dịch Truyền thông Dân số- Chăm sóc sức khỏe sinh sản- Kế hoạch hóa gia đình. Đẩy mạnh công tác phòng, chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội; đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới; tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ rừng trên địa bàn; thường xuyên làm tốt công tác tuần tra, kiểm soát để xử lý các trường hợp vi phạm và kiềm chế tai nạn giao thông.

Nguồn gây tác động trong giai đoạn đền bù giải tỏa

Nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng 1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Các chất dinh dưỡng chứa thành phần Nitơ, phốt pho ở hàm lượng cao sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước tiếp nhận mà kết quả là sự bùng phát đột biến của các loại tảo và các thực vật trôi nổi màu xanh tầng mặt, làm giảm khả năng quang hợp tầng đáy và sự suy giảm hàm lượng ô xy dưới đáy, gây ra tình trạng trầm trọng quá trình yếm khí, tác động xấu đến hệ thủy sinh vật trong môi trường nước tiếp nhận, tác động này xảy ra là rất nghiêm trọng. Hiện tượng “tảo nở hoa” là quá trình sinh trưởng và phát triển mạnh, tảo nở khắp thủy vực tạo thành một màn kín che phủ bề mặt nước làm ánh sáng và oxy không khuếch tán vào môi trường nước làm cho các thủy sinh vật ở vùng giữa và vùng đáy thủy vực thiếu oxy, ánh sáng và chất độc tiết ra từ tảo có thể dẫn đến hiện tượng chết hàng loạt của các thủy sinh vật.

Bảng 3.2: mức ồn gây ra do các phương tiện thi công STT Thiết bị thi
Bảng 3.2: mức ồn gây ra do các phương tiện thi công STT Thiết bị thi

Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Do đó sẽ ức chế toàn bộ các hoạt động của nhóm vi khuẩn hiếu khí, ngược lại làm cho nhóm vi khuẩn yếm khí có điều kiện phát triển rất mạnh, đảm nhiệm quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ và tạo ra các sản phẩm độc hại như axít hữu cơ, phát sinh các khí CH4, H2S, NH3. Đối với các công đoạn mà hoạt động nhà máy có sinh nhiệt (sấy lúa, ..) thì tổng các nhiệt lượng do hoạt động sản xuất gây ra cùng với bức xạ mặt trời truyền qua tường, mái nhà xưởng sẽ làm cho nhiệt độ bên trong nhà xưởng tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hô hấp của cơ thể con người, tác động xấu đến sức khoẻ và năng suất lao động.

Bảng 3.10. Lượng chất ô nhiễm của một người trong một ngày
Bảng 3.10. Lượng chất ô nhiễm của một người trong một ngày

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá

- Phương pháp kế thừa và tham khảo tài liệu: Trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựa án, đơn vị tư vấn đã sử dụng nhiều tài liệu và các báo cáo ĐTM của các dự án có quy mô và tính chất tương tự để tham khảo. Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội sử dụng trong báo cáo khá đầy đủ và được thu thập trong những năm gần đây từ cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực môi trường hay các cơ quan ban ngành khác có liên quan.

Đối với các tác động xấu

Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn chuẩn bị dự án

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHềNG NGỪA VÀ ỨNG PHể SỰ CỐ MễI TRƯỜNG.

Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công xây dựng

- Xây dựng các biện pháp an toàn lao động khi lập phương án thi công như: thời gian và trình tự thi công phải đảm bảo sự ổn định của các bộ phận công trình, bố trí mặt bằng thi công hợp lý để không gây cản trở lẫn nhau … 4.1.2.3. Chủ dự án yêu cầu nhà thầu sẽ quản lý theo đúng quy định đối với chất thải nguy hại như bỏ vào thùng nhựa có nắp đậy, đặt ở góc nhà nơi tập kết vật liệu xây dựng ít có người qua lại và hợp đồng với công ty có chức năng xử lý đã được hướng dẫn tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT.

Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động chính thức 1. Biện pháp quản lý chung

    - Biện pháp để giảm thiểu bụi được chủ dự án đưa ra tương đối hợp lý, đó là lắp đặt hệ thống hút và xử lý bụi ở các nơi phát sinh bụi, gồm: quạt hút, đường ống dẫn bụi và cyclon lắng bụi trong dây chuyền sản xuất cùng lúc với việc lắp đặt dây chuyền sản xuất (số lượng các quạt hút và cyclon lắng bụi trong dây chuyền sản xuất được thể hiện ở bảng 1.1 – chương 1). - Đối với chất thải nguy hại: Toàn bộ lượng chất thải nguy hại (Về thành phân, số lượng phát sinh đã được đánh giá tại chương 3 của báo cáo) sẽ được chủ đầu tư cam kết thu gom, quản lý theo đúng quy định tại Thông tư 12/2011/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại (Lưu ý : Sau khi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt chủ đầu tư sẽ tiến hành lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại trong giai đoạn xây dựng và trogn giai đoạn vận hành chính thức).

    Hình 4: Sơ đồ quy trình xử lý nước mưa chảy tràn
    Hình 4: Sơ đồ quy trình xử lý nước mưa chảy tràn

    CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

    Giám sát chất thải

    + Chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo tình hình về môi trường của nhà máy cho cơ quan giám sát thực hiện là Sở Tài nguyên & Môi trường theo định kỳ. - Hệ thống nước thải sinh hoạt, xử lý bụi: xây dựng và lắp đặt cùng lúc với thời gian xây dựng nhà máy và lắp đặt thiết bị; đảm bảo hoàn thành đưa vào sử dụng cùng lúc với hoạt động của nhà máy.

    Giám sát khác

    - Giám sát về thành phần và khối lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại. - Vị trí giám sát: 01 điểm tại bến nhập nguyên liệu trên keenh Xáng Xà No.

    Chế độ báo cáo

    Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN (UBND) THỊ TRẤN MỘT NGÀN Qua việc xem xét nội dung dự án, UBND thị trấn Một Ngàn đã có những ý

    Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC Ý KIẾN CỦA UBND, UBMTTQ THỊ TRẤN MỘT NGÀN

    Chủ dự án phải liên kết với chính quyền địa phương để quản lý và báo cáo các hoạt động của dự án để địa phương biết nhằm kết hợp tốt trong biện pháp quản lý, giúp Nhà máy xử lý những khó khăn trong khả năng của chính quyền địa phương. Báo cáo ĐTM của “Nhà máy xay xát lúa và kho chứa lúa gạo” thuộc Công ty TP xuất nhập khẩu Đồng Xanh đã nhận dạng và đánh giá được tương đối đầy đủ các điều kiện liên quan và các tác động, từ đó đưa ra được các biện pháp giảm thiểu, xử lý thích hợp chất ô nhiễm phát sinh từ dự án.

    KIẾN NGHỊ

    Mức độ và quy mô tác động của Nhà máy không quá lớn; các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất trong báo cáo có tính khả thi, có thể thực hiện được với hiệu quả mong muốn và nên tác động sẽ được ngăn chặn, giảm thiểu. Dự án này sẽ được thực hiện thuận lợi vì nó có đủ điều kiện thi công, biện pháp xử lý môi trường phù hợp với điều kiện khu vực và phù hợp với chủ trương phát triển của tỉnh.

    CAM KẾT

    - Cam kết sẽ thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng và hoàn thành trước thời điểm dự án đi vào vận hành chính thức. Chịu trách nhiệm trước Pháp luật Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nếu vi phạm các Công ước Quốc tế, các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam và để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường.