Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành tại Công ty May Thăng Long

MỤC LỤC

Công tác tính giá thành sản phẩm của Công ty may Thăng Long

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm may mặc của Công ty lại đợc thừa nhận theo từng mã hàng nên kế toán Công ty xác định đối tợng tính giá thành là từng mã. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, loại hình sản xuất là sản xuất hàng gia công chiếm tỷ trọng lớn từ 80 - 90%, căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm và điều kiện cụ thể của Công ty, kỳ tính giá thành đợc xác định vào thời điểm cuối mỗi quý. Bán thành phẩm kỳ trớc chuyển sang kỳ kỳ sau chỉ tính phần giá trị nguyên vật liệu đã đợc hạch toán chi tiết đến từng mã hàng, còn phần chi phí chế biến phát sinh trong kỳ đợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Xuất phát từ việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng mã hàng, cuối quý kế toán căn cứ vào kết quả tập hợp chi phí sản xuất và các tài liệu có liên quan để tính ra tổnggiá thành (Z) cá tính giá thành đơn vị (Z) của từng mã hàng theo ph-. Công ty đã xây dựng cho mình một hệ thống báo cáo, bảng biểu, bảng kê chi tiết từ dới các xí nghiệp thành viên cho đến phòng kế toỏn nờn đó theo dừi sỏt sao nguyờn vạat liệu từ khi đa vào sản xuất cho đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho, nhất là về mặt hiện vật. Phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến số thành phẩm tập hợp đợc sẽ kết chuyển trực tiếp vào giá thành, còn các khoản khác (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) phải tính toán, phân bổ theo sản lợng quy đổi của từng phơng pháp hệ số.

Nh vậy, căn cứ vào "báo cáo tổng hợp hàng hoá" (biểu số 3) và tổng chi phí sản xuất toàn Công ty đã tập hợp đợc bảng kê số 4 (biểu số 8), bộ phận kế toán chi phí và giá thành tiến hành tính tổng giá thành và giá thành đơn vị từng mã hàng theo phơng pháp hệ số nh sau, chi tiết theo từng khoản mục tính giá.

Bảng kê số 4
Bảng kê số 4

Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm ở Công ty may Thăng Long

Công ty đã tổ chức việc quản lý nguyên vật liệu về mặt số lợng theo một định mức đợc xây dựng khá chi tiết từ trớc khi sản xuất và trong quá trình sản xuất lại đợc thể hiện trong "phiếu theo dõi bàn cắt" từng tháng ở xí nghiệp và tổng hợp trong "báo cáo thanh toán bàn căt" theo từng quý trong toàn Công ty, nên đã phản ánh chính xác từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng mã hàng, giảm đợc lãng phí nguyên vật liệu do hạch toán sai nh trớc. Việc thực hiện chế độ khoán lơng theo sản phẩm đã khuyến khích các công nhân sản xuất trong xí nghiệp tăng cờng và nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm đến kết quả và chất lợng lao động của mình, thúc đẩy tăng NSLĐ từng xí nghiệp nói riêng và toàn Công ty nói chung, hạn chế đến mức tối. Đối tợng tính giá thành là từng mã hàng (nhóm sản phẩm cùng loại) là phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty, vì Công ty chủ gia công sản phẩm cho đơn vị bạn (trong và ngoài nớc), mỗi mã hàng có thể bao gồm nhiều kích cỡ khác nhau, nhng không phân biệt về đơn giá gia công giữa các kích cỡ.

Đây là hình thức rất tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của Công ty thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ trong quản lý sản xuất kinh doanh, phòng kế toán của Công ty đợc bố trí hợp lý, chặt chẽ, hoạt động có nề nếp, có kinh nghiệm với đội ngũ kế toán viên có trình độ, năng lực và lòng nhiệt tình, sáng tạo, đó là một u thế lớn của Công ty trong công tác kế toán nói chung và côngtác tính giá thành nói riêng. + Các khoản chi phí nhân công trực tiếpk và chi phí sản xuất chung có đ- ợc theo dừi theo từng địa điểm phỏt sinh chi phớ nhng khi tớnh giỏ thành lại đợc tổng cộng trên toàn Công ty rồi lại phân bổ cho từng mã hàng làm giảm tác dụng theo dõi chi tiết. Tại Công ty may Thang Long, kế toán Công ty không tập hợp chi phí sản xuất chung để tính giá thành theo đối tợng từng xí nghiệp thành viên (mặc dù khi theo dõi chi tiết chi phí phát sinh Công ty có khả năng thực hiện) mà tập hợp trong toàn Công ty vào cuối mỗi quý để tính giá thành bằng cách phân bổ cho mó hàng theo sản lợng quy đổi.

Bên cạnh những u điểm của kỳ tính giá thành theo quý thì nhợc điểm của nó lại là giảm hiệu quả của thông tin về giá thành, làm tăng thêm nhợc điểm của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn doanh nghiệp.

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá

Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phong phú và đa dạng, trong đó loại hình sản xuất gia công là loại hình sản xuất đặc thù của nghành may và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của Công ty. Với đặc điểm tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, Công ty đã tổ chức mô hình sản xuất khép kín trong từng xí nghiệp nghĩa là mỗi xí nghiệp đảm nhận từ khâu đầu tiên đến khâu cuối trên một dây truyền công nghệ khép kín. Theo phơng pháp này, hàng tháng, Công ty phải tập hợp chi phí phát sinh theo từng đơn đặt hàng trên "bảng kê chi phí sản xuất"(phụ lục 1). Những sản phẩm thuộc loại hình mua đứt bán đoạn đợc coi là thuộc một đơn vị đặt hàng. + Đối với khoản mục chi phí NVL trực tiếp: nên theo dõi chi tiết theo từng mã hàng nh hiện nay, nhng cần chi tiết cả cho từng đơn đặt hàng. + Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: tập hợp theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và để giảm tiện cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì hàng tháng căn cứ vào sản lợng của từng xí nghiệp đối với từng đơn đặt hàng để tính ra khoản mục chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho đơn đặt hàng đó. Cụ thể nhân viên xí nghiệp sẽ tính quỹ lơng theo từng đơn đặt hàng. đổi của ĐĐHi * 42,45% * Tỷ giá hiện thời của ngoại tệ Cộng tổng quỹ lơng của tất cả các đơn đặt hàng xí nghiệp sản xuất trong tháng sẽ đợc tổng quỹ lơng của xí nghiệp. Phòng kế toán sau khi nhận đợc các. báo cáo của xí nghiệp gửi lên sẽ tiến hành tính toán phần chi phí nhân công trực tiếp để tính vào giá thành sản phẩm của từng đơn đặt hàng theo quy chếe lơng của Công ty. với khoản trích theo lơng nên tiến hành trích 19% trên lơng thực tế để đảm bảo quyền lợi cho hoạt động công đoàn).

Khi nhận đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hàng đó và cộng lại sẽ tính đợc tổng giá thnàh của đơn đặt hàng, tất cả các đơn đặt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành đều là chi phí sản phẩm dở. Nhng xét về bản chất, đây là khoản chi phí phát trong trong quá trình sản xuất, cần đ- ợc hạch toán trong quá trình sản xuất hay kế toán tính toán gái trị NVL tiết kiệm để trừ vào chi phí nguyên vạat liệu trực tiếp để phản ánh chính xác lợng chi phí tiêu hao và cố gắng chủ quan của doanh nghiệp trong quản lý yêú tố chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp. Đòi hỏi phòng kế hoạch Công ty phải xây dựng đợc dự toán chi phí nhân công trực tiếp cũng nh chi phí sản xuất chung trong giá thành một đơn vị thành phẩm kết hợp với định mức tiêu hao nguyên vật liệu để làm cơ sở tính giá thành kế hoạch.

Tuy nhiên có thể chi tiết hơn đến các khoản mục giá thành để có thể xác định đợc khoản tiết kiệm hay lãng phí chi phí ở khoản mục nào là chủ yếu, cũng nh trên cơ sở thực tế xem xét trở lại công tác lập kế hoạch giá thành: dự toán chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp và định mức nguyên vật liệu đã sát với thực tế cha.

Bảng kê chi phí sản xuất
Bảng kê chi phí sản xuất