MỤC LỤC
Các yếu tố sản xuất : Một quốc gia có thể định vị các yếu tố sản xuất chẳng hạn nh lao động kỹ thuật cao hoặc là cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trên một lĩnh vực công nghiệp cụ thể .Hệ thống này phân biệt các yếu tố sản xuất cơ bản ( điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý) và các yếu tố sản xuất mới ( cơ sở hạ tầng thông tin, trình độ lao động, khả năng nghiên cứu và phát triển, bí quyết công nghệ). Còn về vấn đề chiến lợc công ty thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn còn cha coi trọng, coi việc xuất khẩu đơn thuần nh việc buôn bán nội địa, cha xây dựng những chiến lợc cạnh tranh, nhiều công ty cha có nhng chiến l- ợc kinh doanh thích hợp điều đó cũng làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu.
Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp vì sự xuất hiện của các đối thủ mới, đặc biệt khi các đối thủ này có khả năng mở rộng khả năng sản xuất và chiếm lĩnh thị phần, sẽ làm cạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định. Ví dụ với đạo luật về bảo hộ hàng dệt may trong nớc, hàng năm Mỹ chỉ cho phép chúng ta hạn ngạch xuất khẩu nhất định dẫn đến có nhiều doanh nghiệp muốn xuất khẩu nhng không có hạn ngạch, ảnh hởng phần nào đến khả năng cạnh tranh.
Thuế chống phá giá đợc áp dụng đối với những hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ khi Bộ thơng mại Mỹ xác định đợc là hàng nớc ngoài đã đợc nhập khẩu vào Mỹ với giá “thấp hơn giá trị thông thờng”, nghĩa là khi hàng hóa đó đợc bán vào Mỹ với giá thấp hơn mức giá của mặt hàng đó khi nó đợc bán ở nớc xuất xứ. Thị trờng Mỹ là một thị trờng mới với nhiều doanh nghiệp dệt may nớc ta, việc tìm hiểu thông tin về nhu cầu khách hàng cũng nh việc thâm nhập vào thị trờng còn nhiều khó khăn, nên chúng ta mới chỉ xuất khẩu sang Mỹ những mặt hàng truyền thống, đợc đánh giá cao tại thị trờng EU, hàng dệt may có giá thuộc loại trung bình và giá rẻ. Xuất phát từ nguồn nguyên liệu trong nớc không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng cũng nh màu sắc nên các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu nguyên liệu của Hoa Kỳ rồi gia công theo mẫu mã của họ, những hàng may mặc của Việt Nam thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ trong thời gian qua phần lớn đợc thực hiện thông qua các công ty nớc ngoài hiện đang gia công ở Việt Nam.
Điều đó báo hiệu một tơng lai cho khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ, nhng cũng cha khẳng định rằng hàng dệt may Việt Nam có khả năng cạnh tranh trên thị trờng Mỹ bởi vì chúng ta xuất khẩu một lợng lớn hàng dệt may vào thị trờng này là do những yếu tố khách quan thuận lợi.
Nhà nớc hỗ trợ từ nguần vốn ngân sách , vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trông dâu , trông bông nuôi tằm :đầu t các công trình sử lí nớc thải :quy hoạch các cụm công nghiệp dệt :xây dựng cơ sở hạ tầng dối với các cụm công nghiệp mới :đào tạo và nghiên cứu các viện , tr- ờng và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may. Thị trờng dệt may của Mỹ là một thị trờng cực kỳ sôi động, nhu cầu luôn luôn biến đổi, những yêu cầu về sản phẩm đa dạng, phong phú Do vậy để… có thể thực hiện tốt quá trình nhập khẩu hàng vào Mỹ thì đòi hỏi thông tin phải đáp ứng nhanh, chính xác, kịp thời về các thông số thị trờng, thông tin về những biến động kinh tế, chính trị. - Các cơ quan quản lí tổng hợp cha đặt ra những bản biểu mẫu, nội dung tiêu chí cũng nh thời gian yêu cầu thông tin chính xác, làm cơ sở cho các doanh nghiệp trong việc thu thập xử lí thông tin cũng nh đối với các cơ quan quản lí, giúp cho chính phủ có chủ trơng đúng đắn trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, xuât nhập khẩu nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu.
Thiếu vốn là một trong những nguyên nhân cơ bản hạn chế sự phát triển của nghành công nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực dệt, do thiếu các thiết bị công nghệ hiện đại (nh thiết bị chống co, nhãn, thuốc in, thuốc tẩy, nhuộm tự động ) dẫn đến không có khả năng sản xuất ra các loại… vải cao cấp phục vụ cho xuất khẩu.
Với những lợi thế đó chúng ta đang đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, năm 2003 riêng thị trờng Mỹ chiếm hơn 55% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta, và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng vào năm tới 2004. Với kim ngạch tăng chóng mặt trong hai năm 2002 và 2003, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang coi đây là một thị trờng béo bở và đang chuyển dần từ các thị trờng khác nh EU, Nhật Bản vào thị tr… ờng Mỹ, số doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang Mỹ tăng rất nhanh trong năm 2003 và trong n¨m nay. Bớc sang năm 2005 Hiệp định dệt may Việt-Mỹ hết hiệu lực, khi đó chúng ta có thể không còn đợc cấp hạn ngạch (Mỹ có thể xem xét cấp tiếp hạn. ngạch cho tới khi ta gia nhập WTO), chúng ta sẽ phải cạnh tranh bằng chính sức của mình, trong khi khả năng cạnh tranh hàng dệt may của chúng ta cha mạnh.
Trong thời gian này nếu chúng ta khẳng định đợc mình trên thị trờng Mỹ thì chúng ta sẽ tiếp tục trụ lại đợc và kim ngạch xuất khẩu của chúng ta về hàng dệt may sẽ tiếp tục tăng.
Đối với ngành công nghiệp dệt may việc gia nhập WTO trớc năm 2005 sẽ có một thuận lợi vô cùng lớn, xuất khẩu dệt may Việt Nam sẽ đợc hởng mọi quy chế u đãi của các thành viên WTO, cũng nh việc xuất khẩu không hạn ngạch hàng dệt may nói chung vào thị trờng Mỹ nói riêng. Nhà nớc nên miễn thuế nhập khẩu các loại hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm trong nớc cha sản xuất đợc, tăng thời gian khấu hao cho các loại máy dệt, sợi từ 10-15 năm nhằm tạo điều kiện giảm giá thành vải cung cấp trong nớc, thúc đẩy sử dụng để may xuất khẩu. Các mục tiêu đầu t mang tính cấp thiết trớc mắt là phát triển và hiện đại hoá ngành dệt, Mục tiêu có tính chất trung và dài hạn là sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt (trồng bông, sản xuất sợi hoá học, thuốc nhuộm), sản xuất các phụ liệu cho ngành may, cơ khí dệt may.
Đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xúc tiến thơng mại trong tình hình mới, trớc hết là năng lực nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tình hình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng về xúc tiến thơng mại và nghiệp vụ ngoại thơng theo kịp trình độ quốc tế.
Tuy nhiên những hiểu bết về quy định, nội dung và cách thức quản trị chiến lợc nói chung, quản trị Marketing nói riêng vẫn còn rất hạn chế, ở hầu hết các doanh nghiệp, sự hiểu biết và sự sắp xếp các quy trình quản trị chiến lợc Marketing xuất khẩu còn rất đơn giản, phần lớn các doanh nghiệp chỉ chú trọng đến mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu lợi nhuận trớc mắt chứ cha chú trọng đến mục tiêu dài hạn. Là công cụ mới cho chiến lợc quản lý do nó nối trực tiếp ngời mua với ngời bán, không bị hạn chế về không gian và thời gian, nâng cao hiệu quả của hoạt động tiếp thị quảng cáo, giao dịch Bằng việc… tận dụng các công nghệ mới để làm tăng khả năng kinh doanh, Mỹ đang tích cực khai thác mạng Internet và muốn hợp tác với Mỹ một cách nhanh chóng và có hiệu quả, các doanh nghiệp Việt Nam không còn con đờng nào nhanh hơn là tiếp cận với TMĐT. Việc xây dựng một hệ thống thanh toán điện tử, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo mật thông tin sẽ cần phải mất nhiều thời gian… trong tơng lai, nhng trớc mắt việc xây dựng website cung cấp thông tin về các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam thì hiệp hội dệt may, Tổng công ty Dệt may Việt Nam trong vai trò đầu mối, nhằm cung cấp các thông tin đầy.
Việc nghiên cứu những quy định liên quan đến xuất nhập khẩu trong Luật kinh doanh của Mỹ, cung cách làm ăn và tác phong của ngời Mỹ..giúp các doanh nghiệp Việt nam tính toán, cân nhắc và có những quyết định đúng đắn trong việc hợp tác kinh doanh với các công ty Mỹ nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất, rủi ro thấp nhất.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn GS-TS Đặng Đình Đào đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ với việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ---33. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mỹ ---51.
Phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng Dệt May vào thị trờng Hoa Kỳ---63.