MỤC LỤC
Chứng từ sử dụng: Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, các tài liệu kỹ thuật có liên quan khác. Sữa chữa TSCĐ nhằm mục đích duy trì năng lực hoạt động của TSCĐ, cũng có trờng hợp thông qua sửa chữa để tăng thêm giá trị TSCĐ sửa chữa TSCĐ tại nhà máy Z179 đợc chia làm 2 loại. +Khi đơn vị lập kế hoạch dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và có kế hoạch trích trớc, chi phí sửa chữa lớn tính vào giá thành sản phẩm thì khi tiến hành sửa chữa có nguồn vốn trích trớc để ghi.
+Khi đơn vị không lập dự toán chi phí và không có kế hoạch tính trích tr- ớc chi phí sửa chữa lớn thì khi chi phí phát sinh kế toán tập hợp chi phí sau đó sẽ phân bổ dần vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ tiếp theo. Đối với nhà máy Z179 không lập kế hoạch tính trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ, mà khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh thì kế toán căn cứ vào đó tập hợp, sau đó phân bổ dần vào chi phí của các đối tợng sử dụng TSCĐ. Tên đơn vị báo cáoThuộc đơn vị quản lýThuộc tỉnh, thành phốThuộc bộ, ngành Báo cáo kiểm kê tài sản cố định của doanh nghiệp Biểu số: 1CBCKK-D Ban hành văn bản số 04KNgày 22/10/99 của TBCĐ K Đơn v.
Qua số liệu trên ta thấy các hệ số trên đều chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định của nhà máy kỳ phân tích so với kỳ gốc là cao hơn nhng cha đạt hiệu quả kinh tế cao. Qua bảng cân đối kế toán, phân tích một số chỉ tiêu ta thấy tình hình tài chính của nhà máy là khả quan và có đủ khả năng thanh toán các khoản công nợ khi đến hạn và thực tế doanh nghiệp, không đi chiếm dụng vốn của ai và không ai chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Nhng mức lơng của nhà máy vẫn tăng thấp hơn mức tăng năng suất lao động, cho lên nhà máy vẫn đảm bảo trong quá trình sản xuất kinh doanh trang trải đợc các khoản chi phí, làm nghĩa vụ với nhà nớc và vẫn có tích luü.
Từ mô hình tổ chức hạch toán kế toán của nhà máy, từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc phân tích về quản lý, sử dụng TSCĐ và vốn cố định của nhà máy cũng nh thông qua bảng cân đối kế toán cuối năm ta có thể rút ra những nhận xét đánh giá nh sau. -Trỉnh độ kế toán trởng và các kế toán viên, sự phân công từng phần việc cho từng nhân viên phù hợp với trỉnh độ năng lực và phù hợp với công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp. -Hệ thống chứng từ và các bảng kê, sổ sách kế toán sử dụng đúng mẫu biểu của nhà nớc quy định, đảm bảo đợc phản ánh chi tiết và phản ánh tổng hợp tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong quan hệ kinh tế biểu hiện các HĐKT đợc ký kết đợc bên A (nhà máy), bên B (tổ chức cá nhân khác) nhận thầu gia công, thi công xây lắp, có tr- ờng hợp cha có hoá đơn thanh toán khối lợng đã hoàn thành bàn giao, nh vậy cha dảm bảo yếu tố thanh toán. -Kế toán mở đày đủ các loại sổ sách và thẻ chi tiết, các chứng từ ban đầu, tổ chức theo dõi hạch toán ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, kịp thời về số lợng thức có giá trị tài sản cố định, giám sát thực tế chặt chẽ tình hình biến động ( tặng, giảm) của TSCĐ phân loại đợc TSCĐ, để tiện cho công tác quản lý. -Tiến hành kiểm kê theo định kỳ và đánh giá lại TSCĐ thao quy định của nhà nớc, đồng thời kế toán đã thực hiện kiểm tra thờng xuyên việc quản lý sử dụng TSCĐ ở các bộ phận để phát hiện kịp thời TSCĐ h hỏng, thay thế chi tiết bộ phận để nâng cao hiệu quả kinh tế TSCĐ.
Quan tâm đến việc nâng cấp thờng xuyên TSCĐ để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh trang bị thêm thiết bị mới để việc sản xuất kinh doanh đạt đợc kết quả cao hơn. Qua thời gian thực tập tại nhà máy Z179, đợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo hớng dẫn và các cô, các chú trong phòng ban của nhà máy, bản thân em tự nhận thấy luôn cố gắng, có tinh thần thái độ học tập cao, thờng xuyên tìm tòi học hỏi các đồng chí cán bộ các phòng ban của nhà máy.