MỤC LỤC
Có thể sử dụng các loại tình huống có vấn đề mà lý luận dạy học đã nêu ra như: tình huống bất ngờ, tình huống bế tắc, tình huống lựa chọn, tình huống phát triển…bằng các phương tiện như bài tập vật lý, thí nghiệm vật lý, truyện kể vật lý, các thí dụ sinh động, hấp dẫn lý thú về ứng dụng vật lý trong đời sống, kỹ thuật, sản xuất…được trình bày một cách tự nhiên để HS dùng vốn tri thức kỹ năng của mình để xem xét giải quyết, nhưng chưa thể giải quyết được và đã làm xuất hiện lỗ hổng mà HS không vượt qua được. Giai đoạn hướng dẫn GQVĐ: ở bài thí nghiệm thực hành thông thường, trong tài liệu hướng dẫn chi tiết các thao tác thí nghiệm, HS không cần phải xây dựng phương án thí nghiệm và phương án xử lý số liệu thí nghiệm; ở các thí nghiệm thực hành này phương án thí nghiệm không cho sẵn mà chỉ đưa ra nhiệm vụ kèm điều kiện về dụng cụ thí nghiệm. Giai đoạn củng cố và vận dụng kiến thức: có thể tiến hành với các thiết bị thí nghiệm có sẵn ở trường phổ thông, với các đồ chơi có bán trên thị trường hoặc với các dụng cụ sẵn có ở nhà, với các vật liệu dễ kiếm, các dụng cụ thí nghiệm đơn giản do HS tự chế tạo từ những vật liệu này.
Tương tự trong khoa học có hai dạng sáng tạo khác nhau là phát minh và sáng chế; trong dạy học, bài tập sáng tạo về vật lý có thể chia thành hai dạng: nghiên cứu (yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao) và thiết kế (yêu cầu trả lời câu hỏi làm như thế nào).
Các bài tập có vấn đề có thể được sử dụng ở các tình huống khác nhau để nghiên cứu tài liệu mới, nhưng ý nghĩa cơ bản của bài tập nêu vấn đề là phát triển năng lực tư duy sáng tạo của HS trong quá trình HS tự lực giải các bài tập đó. Theo quan điểm của tâm lí học nhận thức, lí thuyết hoạt động và triết học duy vật, phương pháp dạy học GQVĐ có nhiều lợi thế trong quá trình dạy học vật lí theo định hướng làm cho hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Do điều kiện, với những yếu tố khách quan trong giáo dục (hình thức thi cử, đánh giá kết quả học tập, phong trào thường xuyên đổi mới PPDH…) mà một bộ phận GV Vật lí chỉ quan tâm đến việc truyền tải nội dung kiến thức cho học sinh, họ ít quan tâm đến việc bồi dưỡng khả năng tư duy và năng lực nhận thức vật lí cho học sinh.
Có thể nói dạy học GQVĐ là một phương pháp dạy học tích cực, nếu được vận dụng và phát huy tốt thì sẽ tích cực hoá được hoạt động nhận thức của học sinh, phát triển tư duy và năng lực sáng tạo cho HS, nâng cao hiệu quả học tập đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn mới.
Xây dựng tiến trình dạy học một số ho ̣c bài xây dựng kiến thức mới thuộc chương : “Động lực học chất điểm”.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và xác định nhiệm vụ nhận thức Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Nội dung chính. Hoạt động 2: Tìm hiểu hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS Nội dung chính. Các em hãy dự đoán mỗi quan hệ định lượng giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo : Tỉ lệ như thế nào?.
Trả lời câu hỏi của GV: Muốn lò xo giãn ra nhiều hơn ta phải kéo mạnh tay hơn, lúc đó tay ta có cảm giác nặng hơn.
Em hãy nêu thêm một số ứng dụng của lò xo trong thực tế cuộc sống, kĩ thuật và giải thích?. Cho HS xác định độ cứng của lò xo mà GV đã tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán và cách xác định độ cứng của một lò xo bất kỳ. VD: Bộ phận giảm xóc của xe máy, hệ thống cung tên, gắn vào chân chống xe máy, xe đạp.
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong SGK và sách bài tập Vật lí và ôn lại các khái niệm về lực ma sát, các loại lực ma sát, vai trò tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế ở THCS.
Quan sát và đưa ra nhận xét: Khi tăng tốc độ của bàn lên thì lực ma sát nghỉ cũng tăng lên, đến một lúc nào đó khi lực ma sát nghỉ cực đại không đủ giữ cho vật chuyển động tròn đều thì vật sẽ văng ra khỏi bàn. Khi lực hướng tâm không đủ để giữ cho vật chuyển đông tròn đều thì vật bị văng ra theo phương tiếp tuyến của quỹ đạo tròn và chuyển động của vật lúc đó được gọi là. - Khi xe đến chỗ rẽ nếu chạy nhanh quá thì lực hướng tâm không đủ giữ cho vật chuyển động tròn đều, vật sẽ bị trượt li tâm, dễ xảy ra tai nạn giao thông.
Muốn hợp lực của hai lực này hướng vào tâm quỹ đạo làm ô tô tàu hoả chuyển động được dễ dàng thì đường ô tô và đường sắt ở những chỗ cong thường phải làm nghiêng về phía tâm cong - Giải thích vì sao người ta. - Chứng minh được các công thức (16.1) và (16.2) trong SGK, từ đó nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học bằng lực kế và bằng mặt phẳng nghiêng. - Rèn luyện kĩ năng thực hành, lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn, biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số điều khiển bằng nam châm điện để đo chính xác khoảng thời gian chuyển động của vật. - Biết cách tính và viết đúng kết quả phép đo, với các chữ số có nghĩa cần thiết 2. - Chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 5 HS. - Một tấm ván, một miếng gỗ, một lực kế có giới hạn đo phù hợp - Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo gọc và quả dọi. - Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt. - Một chiếc ke vuông ba chiều đề xác định vị trí ban đầu của vật - Trụ kim loại đường kính 3cm, cao 3cm. - Ôn lại kiến thức về lực lực ma sát. - Chuẩn bị giấy bút để ghi kết quả theo mẫu và viết báo cáo. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và xác định nhiệm vụ nhận thức. Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS. Hỏi: Em hãy phân biệt: Lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn?. Công thức xác định lực ma sát trượt?. Người ta thường xác định hệ số ma sát trượt bằng cách nào?. - ĐVĐ: Vậy cụ thể phương pháp đó như thế nào? Chúng ta hãy đi vào nội dung bài học hôm nay. Các nhóm lắng nghe câu hỏi của giáo viên và trả lời. - Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác. - Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác - Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi. một vật chịu lực tác dụng và có xu hướng trượt trên bề mặt vật khác. - Công thức xác định lực ma sát trượt:. - Người ta thường sử dụng phương pháp thực nghiệm để đo hệ số ma sát trượt. - Nghe GV đặt vấn đề và tiếp nhận nhiệm vụ nhận thức. Hoạt động 2: Thiết kế phương án và đo hệ số ma sát trượt. Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS. Đo hệ số ma sát bằng lực kế A. Đo hệ số ma sát bằng lực kế. * Cho mẩu gỗ và tấm ván, hãy trình bày cách xác định hệ số ma sát trượt?. - Lắng nghe, tiếp nhận, thảo luận xây dựng phương án. - Gợi ý: Từ công thức xác định lực ma sát trượt ta suy ra hệ số ma sát trượt được xác định như thế nào?. - Muốn xỏc định được à cần phải xỏc định các đại lượng nào? Cách xác định?. - TL: Muốn xỏc định được à ta cần xỏc định độ lớn Fmst và N. - Tại sao lại như thế? Hãy phân tích các lực tác dụng lên vật lúc đó. - TL: Ta dùng lực kế móc vào mẩu gỗ rồi kéo cho mẩu gỗ chuyển động thẳng đều, khi đó giá trị lực kéo đúng bằng giá trị lực ma sát trượt, giá trị áp lực chính bằng giá trị trọng lực tác dụng vào vật. - Ta có thể phân tích các lực tác dụng vào vật như sau:. Vật chuyển động thẳng đều nên hợp lực tác dụng vào vật bằng 0. Đo hệ số ma sát bằng cách dùng mặt phẳng nghiêng. Đo hệ số ma sát trượt bằng cách dùng mặt phẳng nghiêng. * Cho HS giải bài toán thực nghiệm : Hãy xác định hệ số ma sát trượt giữa kim loại với kim loại nhờ mặt. - Tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, xây dựng phương án. nhắc thêm các thiết bị đã chuẩn bị nói ở phần chuẩn bị của GV). Sơ bộ đánh giá chất lượng và hiệu quả của việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học GQVĐ ở các mức độ khác nhau ở trong nhà trường hiện nay, đồng thời nhận thấy được khả năng áp dụng cho điều kiện trước mắt cũng như trong tương lai.