Đặc điểm nghệ thuật khắc họa nhân vật phụ nữ và trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975

MỤC LỤC

Nh©n vËt Phô n÷

Ngời phụ nữ luôn là mẫu hình lý tởng để các nhà văn khai thác, thể hiện, chúng ta bắt gặp rất nhiều nhân vật phụ nữ trong các tác phẩm của Tự lực văn đoàn ở giai đoạn đầu trong sáng tác, họ hiện lên rất đẹp nh : Mai trong Nửa chừng xuân, Liên trong Gánh hàng hoa..nhân vật phụ nữ trong các tác phẩm của Thạch Lam, Nam Cao, Ngô Tất Tố. Nguyễn Minh Châu một mặt vẫn kế tiếp những nét đẹp đó đồng thời có sự thay đổi trong việc xây dựng các nhân vật nữ.Trớc 1975, chúng ta đã từng bắt gặp các nhân vật nữ rất đẹp qua các tác phẩm khác nhau: Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng là ngời con gái trẻ trung, xinh đẹp, dũng cảm trong chiến trờng: xây dựng cầu đá xanh, lấp đờng cho xe chạy.

Nhân vật trẻ em

Ngoài ra Nguyễn Minh Châu xây dựng nhiều nhân vật trẻ em là nhân vật nữ mang nét đẹp dáng dấp của ngời mẹ, đó là các bé gái dịu dàng và tình cảm:Thơm trong Cỏ lau là bé gái thông minh, láu lỉnh nhng do ảnh hởng từ ngời mẹ nên em sớm có nhận thức và hiểu biết.Tác giả miêu tả đoạn Lực cùng với em ra nghĩa địa thắp h-. Chúng ta biết rằng đất cát là t liệu sản xuất quan trọng nhất đối với ngời nông dân, đã là nông dân ai mà không gắn bó với đất đai nhng đất đai đối với lão Khúng đợc đẩy lên đến mức độ hồn nhiên táo bạo ghê gớm.Vẻ đẹp hoang sơ nơi con ngời lão hoàn toàn không phù hợp với cuộc sống đô thị. Lão đã tách mình ra khỏi quê hơng làng xã nghĩa là tách hoàn toàn ra khỏi cuộc sống xã hội tập thể đặt mình vào một vùng đất hoang sơ cằn cỗi “chó ăn đá gà ăn sỏi ”.Từ mảnh đất này lão Khúng đã bộc lộ cá tính, bản lĩnh của mình không hề bị xã hội chi phối, có thể nói Khúng là con đẻ của xã hội công xã nông thôn tồn tại ngay trong lòng xã hội chủ nghĩa.

Do đó lão cha bao giờ đánh hay quát mắng nó trừ hai thời điểm khó xử lão mới đánh nó, đó là lúc nó đá ông chủ tịch Bời ngã xuống ruộng và lúc ông quyết định thả nó về rừng.Từ lúc quyết định bán con bò tâm lý lão đầy biến động, trên quãng đờng xuống chợ Giát – chuyến đi cuối cùng của lão với con Khoang đen – cũng là đoạn đờng gợi lại những đoạn đời, những sự kiện làm nên số phận khác thờng của lão [2.198].

Các đặc điểm không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Ch©u sau1975

Không gian rộng lớn, trải dài

Quỳ sửng sờ ngắm “bức tợng ngàn tay ngàn mắt ngồi chểm chệ trên toà sen ” và Quỳ đã thấy “hoá ra cuộc sống bao đời nay đã là nh thế, con ngời là một sự kết tinhcủa những tinh hoa, hoá ra thời nào cũng có những ngời nh anh ấy, tập trung trí tuệ và tài năng trác tuyệt của nhân dân và mang trong lòng khát vọng cháy bỏng của nhân dân ”[1.141]. Có khi là không gian tởng tợng của nhân vật tôi về Quỳ: “cả đoàn tàu chỉ có một hành khách duy nhất là chị: chị đang đáp con tàu mộng du lang thang đi tìm kiếm cái chân trời của những giá trị tuyệt đối hoàn mỹ, những con ngời tuyệt đối hoàn mỹ, cái điều chẳng bao giờ có, cơn khát cháy lòng của một tâm hồn đàn bà quá ham hố ”[1.146] xen vào đó lại là không gian của chuyến tàu thật chở ngời mẹ vào thăm cô. Kết thúc tác phẩm lại là không gian nơi bệnh viện với việc Quỳ chuẩn bị về quê ăn tết với một dáng vẻ khác: “trên má mịn màng của chị ửng lên một chút màu hồng nh phấn ma xuân mới thoa lên ” [1.188].

Việc sử dụng không gian trải dài quen thuộc cùng với việc cải biến thay đổi trong việc thể hiện số phận, cuộc đời của một nhân vật đó là một sự thành công, ghi nhận sự trăn trở trong sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.

Thời gian nghệ thuật

  • Các đặc điểm thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Ch©u sau1975

    Nhận xét truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng: “Con đờng khái quát hoá của Nguyễn Minh Châu là phân tích các quan hệ sâu kín của những hiện tợng tình huống cá biệt để làm nổi bật lên cái phức tạp, nội dung phong phú của nó ”[3.213]. Thời kỳ trớc 1975, tình huống truyện đặt ra không có gì đặc biệt, để thể hiện t tởng yêu nớc, sự phấn đấu hy sinh vì tổ quốc, nhân vật thờng đợc ông đặt vào các tình huống giao tranh căng thẳng: giữa cái chung và cái riêng, giữa sự sống và cái chết, qua đó phẩm chất anh hùng trong mỗi con ngời bao giờ cũng nổi trội và chiến thắng. Sau 1975, cũng với tình huống đó Nguyễn Minh Châu có sự thay đổi: Viết về chiến tranh tình huống truyện đợc đặt ra một cách căng thẳng hơn.Tình huống truyện Cơn giông chẳng hạn: tác giả xây dựng hai nhân vật Thăng - Quang vốn là đồng chí, đồng đội cùng yêu một cô gái tên là Hân.

    Quỳ đợc đặt trong tình huống khi chiến tranh cớp đi những ngời yờu thơng nhất chỉ cũn chị trờn cừi đời tỡnh huống đú giỳp cụ tỉnh ngộ và bằng việc làm cụ thể Quỳ góp phần làm đẹp hơn cho cuộc sống, sống thực hơn không còn ớc vọng hảo huyền xa xôi giữa cuộc đời này. Trong khách ở quê ra cái cớ để Nguyễn Minh Châu tạo dựng tính cách nhân vật là việc đa tiễn ngời con riêng của vợ mà bấy lâu nay lão vẫn xem nh con đẻ vào bộ đội, các cuộc trò chuyện với ngời chú ruột cũng nh lúc lão đi mua sắm một mình hay việc lão quan sát cuộc sống con ngời đất Hà Nội. Tạo ra tình huống này Nguyễn Minh Châu nh cảnh báo đối với những phụ nữ về mối quan hệ cũng nh cách c xử của họ, đôi khi những “lời nói gió bay ” của họ nếu không đợc xem xét lại phát ngôn cho chính xác thì rất có thể nó lại là một tai hoạ đối với ngời khác.

    Điểm nhìn trần thuật

    Trần thuật khách thể

    Trong khi ngời đọc còn băn khoăn về tấm chân tình của những ngời trong khu chung c thì Nguyễn Minh Châu lại cam đoan rằng “thật là bất công và đơn sai nếu có ai bảo rằng thái độ quyến luyến ấy là giả dối ” mà căn do là họ “vừa dể xúc động lại vừa hồn nhiên”. Khi đọc song tác phẩm chúng ta mới bàng hoàng nhận ra rằng hoá ra những việc mà mình vẫn c xử trong đời sống hàng ngày tởng chừng rất bình thờng, nhng khi hiện thực ấy hiện lên qua từng trang viết, qua cách trần thuật của Nguyễn Minh Châu chúng ta cần nhìn nhận lại mình điều chỉnh lại mình để không rơi vào tình trạng ấy. Kiểu trần thuật theo ngôi thứ ba mà đã đợc chủ quan hoá - lối trần thuật mà khoảng cách giữa nhân vật và ngời trần thuật đợc thu hẹp tối đa thậm chí “song trùng ” đòi hỏi Nguyễn Minh Châu phải có hiểu biết sâu sắc về nhân vật.

    Đến khi toàn thân bất toại anh mới phát hiện ra vẻ đẹp của bến quê vốn rất gần gủi và quen thuộc với anh đó là “một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ” trên bến sông “lúc này đang nhô ra trớc cửa sổ nhà Nhĩ một thứ vàng thau xen với màu xanh non những màu sắc thân thuộc quá– nh da nh thịt, hơi thở của đất màu mỡ ”[1.287].

    Trần thuật theo ngôi thứ nhất

    Chúng ta thấy đợc điều này là nhờ cách trần thuật của Nguyễn Minh Châu lúc tác giả đứng từ xa để trần thuật bến quê lúc tác giả gần nh nhập làm một với Nhĩ để nói lên nổi đau, khát vọng của đời mình. Mặt khác chỉ với cơng vị của một nhà báo với đặc trng của nghề nghiệp anh ta mới có đợc một sự quan sát tinh tế nh thế còn đối với ngời khác khi ở vào tình huống tơng tự cha chắc đã phát hiện ra. Có lẽ cảnh tợng này đã diễn ra ở đây lâu rồi chứ không phải hôm nay mới xảy ra nhng nó lại xảy ra ở một chổ vắng vẻ, do đó cuộc sống vất vả và nỗi khổ đau của những ngời phụ nữ sống trên biển vẫn không ai biết đến.

    Trong truyện, ngời đặt câu hỏi cũng khéo léo biết chọn từng thời điểm để hỏi và câu hỏi cũng rất có trình tự để khi trần thuật lại nó không lộn xộn hoặc thiếu lôgích, còn ngời kể cũng kể rất hay, kể rất chân tình điều đó làm cho câu chuyện thêm phần độc đáo.