Vận dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

MỤC LỤC

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 1. Mục đích

Nghiên cứu và xây dựng nội dung hướng dẫn sinh viên vận dụng bản đồ tư duy vào tổ chức hoạt động học tập, nhằm nâng cao chất lượng môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa. - Xác định quy trình và giải pháp để vận dụng bản đồ tư duy vào thực tiễn giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thức nhất) ở trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa.

Phương pháp nghiên cứu

Nội dung hướng dẫn sinh viên ngành kinh tế vận dụng bản đồ tư duy vào giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa. Đề tài vận dụng BĐTD để thiết kế nội dung bài học, tổ chức bài học trên lớp và hình thành tri thức mới về môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa.

Giả thuyết khoa học

Vận dụng BĐTD vào giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) ở trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa. Năng lực nhận thức và tư duy của sinh viên cũng như chất lượng bài học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần thứ nhất) sẽ được nâng cao khi giảng viên vận dụng bản đồ tư duy hợp lí và sáng tạo trong các bài học.

Những đóng góp của luận văn

Qua đó bằng việc vận dụng BĐTD trong các bài dạy học, giảng viên cũng đã từng bước rèn luyện cho sinh viên một trong những phương pháp tự học có hiệu quả.

NỘI DUNG Chương 1

Cơ sở lý luận của việc vận dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất)

Bán cầu não trái theo truyền thống được sử dụng thực hiện xử lý các công việc thông thường nếu sử dụng mình nó sẽ hạn chế trong tư duy, chúng ta nên sử dụng chức năng của bán cầu não phải nhằm phát huy khả năng sáng tạo, với việc tri nhận màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu, không gian, điều này giải thích vì sao chúng ta có thể phát huy toàn bộ khả năng tư duy của mình khi sử dụng BĐTD. - Kiến thức: Xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất, trên cơ sở đó tiếp cận nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam; xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; giúp sinh viên vận dụng các kiến thức đã học để nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn xã hội, cũng như tiếp cận các khoa học chuyên ngành. Kiến thức: Nắm được nội dung cốt lừi của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là thừa nhận vật chất có trước ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức, ý thức chỉ là sản phẩm của đầu óc con người và là sự phản ánh tự giác, tích cực của sự vật hiện tượng thuộc thế giới vật chất.

Như vậy, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng là chìa khóa để đi vào nhận thức các quy luật tự nhiên - xã hội và tư duy, đặc biệt dùng thế giới quan và phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác có vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo mọi hoạt động của con người để thực hiện quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể về phương diện vạch ra nguồn gốc, động lực, cách thức và xu hướng phát triển tiến lên của các sự vật, hiện tượng trong thế giới đó là 3 quy luật. Phần lớn giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất), điều này dễ gây cho người học tâm lý thụ động, trông chờ, sinh viên không có cơ hội bộc lộ những suy nghĩ, trăn trở của bài giảng và ít có cơ hội trao đổi với giảng viên.

Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất)

    Đội ngũ giảng viên luôn được tăng cường về số lượng và chất lượng, từ tháng 10 năm 2008, nhà trường đã tuyển cho cơ sở Thanh Hóa gần 100 giảng viên đều là người đã tốt nghiệp thạc sĩ hoặc tốt nghiệp đại học kết quả khá, giỏi ở các trường công lập có uy tín trên địa bàn cả nước, các giảng viên này đều được cử vào thành phố Hồ Chí Minh để tiếp cận chuyên môn, rèn nghề, khi đạt các yêu cầu mới đưa về cơ sở Thanh Hóa giảng dạy. Sinh viên Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơ sở Thanh Hóa phần lớn là người miền trung đến từ các tỉnh lân cận như Nghệ an, Hòa Bình, Ninh Bình… họ mang đậm nết đấu ấn về cách sống, quan điểm sống, tâm lý địa phương của người dân trung bộ vốn cần cù, nhẫn nại, dè dặt, kiến đáo, e ngại trong giao tiếp mặt khác đa phần sinh viên đều xuất thân từ nông dân, nông thôn, đời sống sinh hoạt của sinh viên còn nhiều khó khăn. Thứ hai: Nguyên nhân chủ yếu là giảng viên của trường phần đông là giảng viên cao tuổi nên trình độ tin học của giáo viên còn hạn chế, để thiết lập một bài của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) có bản đồ tư duy, giảng viên phải mất rất nhiều thời gian và còn thiếu khả năng xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy, khả năng đồ họa nên thường giảng viên sẽ lựa chọn hình thức dạy truyền thống, như vậy đỡ mất thời gian.

    Trong quá trình giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất) đa số giảng viên có sử dụng sơ đồ, số ít giảng viên bước đầu vận dụng BĐTD tuy nhiên việc chuẩn bị và cách thức vận dụng bản đồ trong quá trình lên lớp chủ yếu còn theo kinh nghiệm cá nhân và xem BĐTD là phương tiện trực quan mang tính hỗ trợ, chưa khai thác được hết điểm mạnh để phát huy tác dụng của BĐTD nên hiệu quả mang lại chưa cao.

    Tiến hành thực nghiệm

    Vì nhiều nguyên nhân khách quan và thời gian thực hiện đề tài hạn chế nên chúng tôi chưa thể tổ chức thực nghiệm sư phạm đề tài này trên nhiều địa bàn với nhiều đối tượng khác nhau. Giáo án số 1: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng Giáo án số 2: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Giáo án thực nghiệm phải được xây dựng với mục đích là hình thành cho sinh viên kĩ năng tạo lập và sử dụng BĐTD trong học tập và ôn tập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần thứ nhất).

    Từ đó hình thành cho người dạy và người học kĩ năng, thói quen sử dụng BĐTD trong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và phần thứ nhất nói riêng.

    CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng (1 Tiết )

    • Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học
      • Các hình thức phát triển của CNDV Gv: Đàm thoại gởi mở tìm hiểu

        Khi bàn về vấn đề cơ bản của triết học Ăngghen viết: “vấn đề cơ bản lớn của toàn bộ triết học, nhất là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” (Mác-Ăngghen toàn tập. - CNDT khách quan: thừa nhận YT có trước; YT được quan niệm là tinh thần khách quan, YT khách quan có trước và tồn tại độc lập với tự nhiên và con người. Tuy còn nhiều hạn chế, về cơ bản quan niệm của các nhà triết học là đúng vì họ đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh, thượng đế.

        - CNDVBC đã khắc phục được những hạn chế của CNDV cổ đại và siêu hình, phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan: thế giới VC có trước, tồn tại khách quan, luôn tồn tại trong sự liên hệ phổ biến, luôn vận động và phát triển; lý giải một cách đúng đắn, khoa học về mối quan hệ biện chứng giữa VC & YT.

        CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

        • Nội dung kiến thức vật chất và ý thức
          • Tổng quát nội dung kiến thức tiết 2

            VC là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của VC, là thuộc tính cố hữu của VC, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí. + Vận động là phương thức tồn tại của VC, là thuộc tính cố hữu của VC - sự tồn tại của VC gắn liền với vận động, thông qua vận động mà các dạng cụ thể của VC biểu hiện sự tồn tại của mình; vận động là tuyệt đối.

            Các hình thức vận động khác nhau về chất, song không tồn tại biệt lập mà quan hệ mật thiết với nhau; mỗi sự vật có nhiều hình thức vận động khác nhau song bao giờ cũng gắn với một hình thức vận động đặc trưng.