Ảnh hưởng của văn hóa giao tiếp nội bộ đến môi trường làm việc lý tưởng tại Ana Mandara Huế Resort & Spa

MỤC LỤC

Ảnh hưởng của văn hóa giao tiếp nội bộ doanh nghiệp 1. Xây dựng tinh thần đoàn kết, hợp tác trong doanh nghiệp

Tạo sự hứng khởi trong lao động

Điều này dễ dàng có được nếu môi trường văn hóa giao tiếp nội bộ của doanh nghiệp tốt, các thành viên trong tổ chức sẽ hết mình vì công việc. Và điều này không hoàn toàn quá khó: “Chỉ cần ánh mắt thân thiện, một cái bắt tay nhiệt tình, những lời khuyến khích tự tin của người quản lý, bạn sẽ thấy hiệu quả công việc của các nhân viên mang lại nâng cao một cách đáng ngạc nhiên”.

Xây dựng thái độ an tâm công tác

Họ không chỉ hoàn thành được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu chung.

Tạo môi trường làm việc làm việc lý tưởng và nâng cao hiệu quả công việc Người lao động và tập thể lao động trong doanh nghiệp đều phải dựa vào nhau

Có thể xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp qua những hoạt động thể hiện sự quan tâm đến nhau như: Nhân ngày sinh, ngày cưới, ngày về nhà mới…mọi người cùng đến chia vui; Đến thăm hỏi khi đồng nghiệp ốm đau, thai sản, sinh con, tai nạn; Sự chúc mừng nhiệt tình khi đồng nghiệp được đề bạt, thăng tiến; Tặng quà, thiệp mừng lẫn nhau trong những dịp lế tết; Hoặc đến để chia buồn khi đồng nghiệp có người thân qua đời. Sự chia sẻ, quan tâm đến nhau những khi buồn, khi vui như vậy trải qua một quá trình sẽ trở thành nét đẹp văn hóa, phát triển trở thành bản sắc riêng, trở thành những nét đặc thù của mỗi doanh nghiệp.

Một số quan điểm và học thuyết liên quan đến môi trường làm việc lý tưởng 1. Khái niệm về môi trường làm việc lý tưởng và mô hình về môi trường

Còn các nhà nghiên cứu Weiss và đồng nghiệp (1967) của trường Đại học Minnesota thì đưa ra các tiêu chí đo lường sự thỏa mãn công việc thông qua Bảng câu hỏi thỏa mãn Minnesota (MSQ) trong đó có các câu hỏi về khả năng sử dụng năng lực bản thân, thành tựu, tiến bộ, thẩm quyền, chính sách công ty, đãi ngộ, đồng nghiệp, sáng tạo, sự độc lập, giá trị đạo đức, sự thừa nhận, trách nhiệm, sự đảm bảo, địa vị xã hội, sự giám sát của cấp trên, điều kiện làm việc. Ta ̣i Viê ̣t Nam, một công trình nghiên cứu của Phó Giáo sư - Tiến sỹ Trần Kim Dung cũng đã chỉ ra mức độ khác biệt về trình độ quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp du lịch theo hình thức sở hữu và loại hình kinh doanh - thông qua số liệu sơ cấp của các cuộc điều tra tại 86 doanh nghiệp; 558 phiếu điều tra cá nhân về quan điểm của nhân viên và 125 phiếu điều tra về đánh giá của khách hàng đối với đội ngũ, nhân viên du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Sơ đồ 2: Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow
Sơ đồ 2: Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow

CƠ SỞ THỰC TIỄN

Chỉ có một số ít các doanh nghiệp trên địa bàn có thể gọi là lớn mạnh như: Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế, Công ty Cổ phần Trường Sơn, Công ty Cổ phần Huetronics, Công ty Cổ phần Trường Phú, Công ty TNHH Bia Huế…Trong ngành dịch vụ khách sạn, nghỉ dưỡng thì có Hương Giang, Morin, làng Hành Hương, Le Résidence. Nguyên nhân của vấn đề này rất dễ nhận ra: Đó là nền văn hoá được xây dựng trên nền tảng dân trí chưa cao và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới; Môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; Chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệp; Còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; Chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; Chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao.

LÝ TƯỞNG TẠI ANA MANDARA HUẾ - RESORT & SPA

Các lĩnh vực kinh doanh của khu nghỉ mát Ana Mandara Huế

Nhà hàng Lagoon: Đây là nhà hàng lớn nhất tại khu nghỉ mát, có không gian thoáng đãng hướng ra biển, với sức chứa 160 chỗ chuyên phục vụ các món ăn Âu, Á với thực đơn đa dạng và nhiều loại thức uống như cooktail, cà phê, trà, rượu vang…. Với thực đơn ẩm thực Huế phong phú với đầy đủ các đặc sản Huế như: Cơm hến, bánh bèo, bún thịt nướng, các loại chè Huế… Đến với Hue Flavors, quý khách sẽ được thưởng thức một buổi ăn tối tuyệt vời nhất trong không gian tĩnh lặng bên cạnh bờ biển Thuận An.

Đặc điểm đội ngũ lao động tại Ana Mandara Huế 1. Số lượng và cơ cấu lao động của khu nghỉ mát

    (Nguồn: Phòng Nhân Sự Ana Mandara Huế Resort) Bộ phận buồng có số lao động đông nhất với 40 người (21.6%) thể hiện sự hợp lý vì nó phù hợp với đặc điểm kinh doanh của khu nghỉ mát khi hoạt động kinh doanh chính là hoạt động lưu trú. Hầu hết lao động tại các bộ phận tác nghiệp như lễ tân, nhà hàng, spa còn khá trẻ, các bộ phận văn phòng (back of house) như kế toán, nhân sự cũng có mức tuổi trung bình chung cũng tương đối thấp.

    Bảng 2: Chất lượng  lao động tại Ana Mandara Huế
    Bảng 2: Chất lượng lao động tại Ana Mandara Huế

    Theo trình độ ngoại ngữ

    • Môi trường văn hoá của khu nghỉ mát
      • Văn hóa giao tiếp nội bộ tại Ana Mandara Huế 1. Văn hóa giao tiếp nội bộ giữa các cấp lãnh đạo
        • Phân tích nhân tố

          Điều này xuất phát từ chỗ đội ngũ lãnh đạo của Ana Mandara Huế là trẻ, họ biết cách hòa đồng, dễ tiếp xúc, dễ trao đổi… Đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng được tình đồng nghiệp và những mối quan hệ cá nhân tốt đẹp, xây dựng nên một mái nhà Ana Mandara luôn hòa đồng, vui vẻ, một tập thể Ana Mandara vững mạnh, gây dựng nên một môi trường văn hóa giao tiếp nội bộ đặc trưng mà không phải tổ chức nào cũng có được. Để cú thể thấy rừ hơn điều này tiến hành kiểm định giả thuyết về sự giống nhau trong đánh giá của các nhóm đối tượng khi phân chia theo tuổi và thời gian công tác, bằng phép kiểm định Mann- Whitney lần lượt cho từng cặp thì nhận thấy có sự khác nhau có ý nghĩa trong việc đánh giá về sự giúp đỡ lẫn nhau của các cấp lãnh đạo. Mà nó phải xuất phát từ chính trong các mối quan hệ làm việc, làm cho công việc trở nên thuận lợi hơn, nó cũng có thể là sự quan tâm đến đời sống bên ngoài công việc như: gia đình, vợ chồng , con cái, sức khỏe của họ… Đó chính là nền tảng để xây dựng nên tình cảm anh em, đồng chí…xóa bỏ đi khoảng nhân cách giữa người lãnh đạo và người viên.

          Trong suốt ca làm việc, mọi nhân viên đều có một thái độ làm việc nghiêm túc, chăm chỉ, hoàn toàn không có tình trạng buôn dưa lê, cười đùa hay chểnh mảng, bỏ bê vị trí… Điều này không hẳn là do cơ chế quản lý mà tại Ana Mandara Huế, ban lãnh đạo của khu nghỉ đã biết cách sắp xếp, bố trí công việc hợp lý, phù hợp với năng lực của từng người. Từ kết quả kiểm định ở bảng 39 cho ta thấy rằng có mối liên hệ tương quan giữa các biến mối trường làm việc lý tưởng (MTLV LT) với tất cả các biến: Phương thức quản lý, cách làm việc, văn hóa giao tiếp nội bộ giữa lãnh đạo và nhân viên, giữa nhân viên với lãnh đạo, giữa nhân viên với nhân viên và văn hóa giao tiếp nội bộ với công việc.

          Bảng 5: Kết quả kiểm định sự khác biệt về phân phối với biến Q1.1 Các yếu tố Tiêu chí phân loại Giá trị trung bình Sig.
          Bảng 5: Kết quả kiểm định sự khác biệt về phân phối với biến Q1.1 Các yếu tố Tiêu chí phân loại Giá trị trung bình Sig.

          MTLV LT Q1a: Phương thức quản lý Pearson Correlation .439**

            (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Bên cạnh đó, kết quả phân tích ở bảng phụ lục cho thấy rằng, trong số 6 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến biến MTLV LT thì hệ số Eigenvalue đều lớn hơn 1, tức thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn Kaiser. Q2 : Văn hóa giao tiếp nội bộ giữa lãnh đạo với nhân viên Q3 : Văn hóa giao tiếp nội bộ nhân viên với lãnh đạo Q4 : Văn hóa giao tiếp nội bộ giữa nhân viên với nhân viên Q5 : Văn hóa giao tiếp nội bộ với công việc. Trong quá trình điều tra tại Ana Mandara Huế thì nhiều nhân viên bày tỏ ý kiến cho rằng môi trường làm việc lý tưởng chính là nơi mà họ có được những người bạn, người đồng nghiệp tốt, luôn thân thiện, cởi mở, chia sẻ với nhau trong công việc, luôn quan tâm, giúp đỡ nhau, luôn có ý thức xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp.

            Bảng 40: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội
            Bảng 40: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

            ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC LÝ TƯỞNG

            Vì vậy, nên mỗi các nhân trong bộ máy quản lý còn có thái độ e dè, không thật sự mạnh dạn trong việc đưa ra những ý tưởng về định hướng phát triển của khu nghỉ. Họ thẳng thừng bày tỏ ý kiến cho rằng các “sếp” vẫn còn làm việc theo kiểu nặng về quan hệ tình cảm, thiên vị. Trong một bộ phận, đi từ dưới lên thì có khá nhiều cấp nên một ý kiến nào đó đưa ra thì phải được sự đồng ý, phản hồi của nhiều người.

            TẠI ANA MANDARA HUẾ

            • Các giải pháp nhằm nâng cao văn hóa giao tiếp nội bộ của Ana Mandara Huế 1. Các giải pháp chung

              Nhóm giải pháp nâng cao văn hóa giao tiếp nội bộ giữa các cấp lãnh đạo Đánh giá một cách tổng thể các nhà lãnh đạo tại Ana Mandara Huế đã rất chú trọng đến việc hình thành những mối quan hệ tốt đẹp để tạo dựng văn hóa giao tiếp nội bộ tốt đẹp, làm gương cho các nhân viên và đồng thời định hình cho văn hóa giao tiếp nội bộ lãnh đạo tại Ana Mandara Huế. Đặc biệt nguồn nhân lực là một yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp du lịch, trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng vì tính tương tác giữa khách hàng và nhân viên rất lớn, nhân viên tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ của khách sạn và là nhân tố chính tạo nên sự thành công của sản phẩm dịch vụ. Và trong số những người được hỏi thì đại bộ phận đồng ý rằng chính văn hóa giao tiếp nội bộ đã giúp Ana Mandara Huế xây dựng được một môi trường làm việc lý tưởng, 17% số lượng người được hỏi trong cuộc điều tra trả lời điều này là hoàn toàn rất đúng (80%), chỉ có một lượng rất nhỏ là không đưa ra ý kiến đánh giá cụ thể (6.9%), họ cho là bình thường đối với ý kiến này.