Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm Lý Minh công suất 300 m3/ngày đêm

MỤC LỤC

Công nghệ in hoa

Thường dùng ba loại thuốc nhuộm chủ yếu: hoạt tính, pigmen, phân tán 2.2.3.2 Công nghệ sau khi in. Ngoài cộng nghệ xử lý cơ học, người ta xử lý hóa học với các cộng nghệ hồ điển hình.

KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM NƯỚC THẢI NGÀNH DỆT NHUỘM .1 Các chất độc hại từ nước thải dệt nhuộm

  • Nồng độ ô nhiễm nước thải ngành dệt nhuộm ở nước ta và trên thế giới

    Tóm lại nước thải các công ty dệt nhuộm tại nước ta có nhiều chỉ tiêu ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép thải ra môi trường, có màu đậm khó chấp nhận được và có tính độc nhất định với vi sinh và cá. - Hàm lượng halogen hữu cơ AOX độc hại đưa vào nước thải từ một số thuốc nhuộm hoàn nguyên, một số thuốc nhuộm phân tán, một vài thuốc nhuộm hoạt tính, một số ít pigment và một số cation. Hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải của từng loại hình công nghệ và từng loại sản phẩm thường khác nhau và thay đổi từ cơ sở này đến cơ sở khác, cũng thay đổi lớn trong ngày của từng cơ sở sản xuất.

    Do đó, máy móc trong phân xưởng nhuộm là các máy nhuộm guồng kiểu mới, có dung tỷ thấp, nhuộm thành phần ở nhiệt độ đến 1000C, các máy nhuộm cao áp để nhuộm thành phần polyester, máy sấy, máy định hình. Các thiết bị mới ngày còn được khai thác sử dụng tốt, công nghiệp các công nghệ kỹ thuật cao được áp dụng thì sẽ tận dụng thuốc nhuộm, hóa chất tốn hơn và nhiều hóa chất mới ít độc hại, ô nhiễm được sử dụng. - Do đó để giảm lượng chất tẩy clo mà vẫn đảm bảo độ trắng của vải có kết hợp tẩy hai cấp: cấp 1 tẩy bằng NaOCl có bổ sung NaOH, sau 10 đến 15 phút bổ sung thêm H2O2 và đun nóng để thực hiện tẩy cấp 2.

    Bảng 2– 2: Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm mặt hàng bơng ở Ấn Độ
    Bảng 2– 2: Thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm mặt hàng bơng ở Ấn Độ

    COOH

    AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHềNG CHÁY CHỮA CHÁY .1 Phòng cháy chữa cháy

       Công ty có đường giao thông nội bộ rộng 9m thuận lợi cho xe chữa cháy hoạt động.Bể chứa nước cứu hỏa phải luôn đầy nước, đường ống dẫn nước cứu hỏa phải có họng lấy nước, cứu hỏa phải luôn trong tình trạng làm việc.  Sắp xếp bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn gàng và khoảng cách oan toàn cho công nhân làm việc khi có cháy nổ xảy ra. Hệ thống dây điện cách chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có tia lửa điện phải được bố trí oan toàn.

       Huấn luyện cho toàn thể cán bộ công nhân viên các biện pháp phòng cháy chữa cháy. Các nhân viên này được tuyển chọn trong số các công nhân phân xưởng và được huấn luyện, thường xuyên kiểm tra.  Công nhân lao động khi tiếp xúc với hóa chất nhất thiết phải đeo kính, mang găng tay bảo hộ lao động tránh các sự cố có thể xảy ra.

      HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY DỆT NHUỘM LÝ MINH .1 Nguồn gốc phát sinh và tính chất của nước thải

        Nước thải chủ yếu phát sinh từ quá trình nhuộm vải, chứa nhiều cặn lơ lửng, các hóa chất, thuốc nhuộm pH mang tính kiểm cao, nhiệt độ dao động 60 – 90 0C. Ngoài ra còn một khối lượng nhỏ nước thải sinh hoạt của công nhân phát sinh trong quá trình sản xuất. Tải lượng nước thải phát sinh từ dây chuyền sản xuất và sinh hoạt cùa công nhân mỗi ngày là 300m3/ngày.

        Ngoài ra, việc đốt nhiên liệu từ máy cán vải trong khâu hoàn tất của quá trình nhuộm và bụi phát sinh từ xưởng may làm cho ô nhiễm không khí toàn nhà máy. Chất thải sản xuất chủ yếu là các mảnh vải vụn, các phẩn thừa của vải và các nguyên liệu làm cổ, tay áo, tấm lót, băng keo thừa…. Rác sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của toàn thể cán bộ, công nhân trong công ty chủ yếu là giấy vụn, thức ăn thừa, bao bì thực phẩm….

        THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY DỆT NHUỘM LÝ MINH

        Trong đó hố thu gom có lắp đặt song chắn rác có kích thước khe hở lớn hơn 15mm để có thể giữ lại các tạp chất thô như sợi vải, vải vụn rách… trong đó vải vụn thông thường chiếm chủ yếu. Tại đây lượng nước thải sẽ được điều hòa để ổn định lưu lượng và giảm nhiệt độ vì nước thải từ nhà máy cần sử lý thường xuyên dao động theo giờ trong ngày. Sự dao động về lưu lượng và nồng độ chất thải sẽ ảnh hưởng lớn đến chế độ làm việc của các công trình sử lý, gây khó khăn trong việc vận hành.

        Sau khi đã điều hòa lưu lượng và giảm nhiệt, nước thải được tiếp tục đưa qua bể hiếm khí. Trong quá trình bùn hoạt tính, các chất hữa cơ hòa tan và không hòa tan chuyển hóa thành bông bùn sinh học. Quần thể vi sinh vật hiếu khí có khả năng lắng dưới tác dụng của tác dụng của trọng lực.

        Nước thải chảy liên tục vào bể aeroten trong đó khí được đưa vào cùng xáo trộn với bùn hoạt tính, cung cấp oxy cho vi sinh phân hủy chất hữu cơ. Tiếp đến nước thải được đưa qua bể lắng đợt 1 để loại bỏ bông cặn bằng trọng lực các hạt cặn có trong nước theo dòng chảy liên tục vào bể, loại bỏ các chất rắn lắng được mà các chất này có thể gây nên hiện tượng bùn lắng trong ngày tiếp nhận. Sau khi lắng sơ bộ ở bể lắng đợt 1, nước thải được đưa qua bể keo tụ tạo bông để loại bỏ màu ra khỏi nước thải.

        Phần bùn ở bể lắng 1 và ở bể lắng 2 được bơm tới sân phơi bùn, bùn sinh ra trong quá trình xử lý nước thải thường ở dạng lỏng hoặc bán rắn tạo điều kiện tiện lợi cho việc thải bỏ hoặc sử dụng lại, sau đó nước thải được đưa qua bể khử trùng và cuối cùng nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận. Tại đây lượng nước thải sẽ được điều hòa để ổn định lưu lượng và giảm nhiệt độ vì nước thải từ nhà máy cần sử lý thường xuyên dao động theo các giờ trong ngày. Sau đó nước thải được bơm qua bể keo tụ, quá trình keo tụ xảy ra khi nước thải và hóa chất hòa trộn vào nhau.

        Phần chứa các chất lơ lững không lắng được bơm lên bể sinh học vật liệu nổi tiếp xúc có màng vi sinh vật dính bám đợt 1, tại nay các vi sinh vật sẽ thực hiện quá trình oxy hóa các chất hữu cơ và nước thải sẽ được dẫn tới bể lọc sinh học đợt 2 tác dụng tác dụng của trọng lực.

        TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ VÀ TÍNH TOÁN KINH TẾ

        Hố thu gom Nhiệm vụ

        Nước thải theo hệ thống ống dẫn về hệ thống xử lý nước thải đến hố thu gom, trước tiên qua song chắn rác. Hố thu gom có nhiệm vụ tập trung toàn bộ nước thải của nhà máy sản xuất. Tính chất nước thải thay đổi theo thời gian sản xuất và phụ thuộc vào nhiều công đoạn sản xuất khác nhau.

        Vì vậy để đảm bảo cho hệ thống xử lý nước thải hoạt động ổn định, thì phải điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình xử lý sau.  chọn hệ thống cấp khí bằng nhựa PVC có đục lổ, các ống nhánh đặt vuông góc với bể và chạy dọc theo chiều dài bể, khoảng cách giữa các ống nhánh chọn là 0,5m. (Nguồn: theo tài liệu của PGS. PTS Hoàng Huệ – Xử lý Nước Thải – Nhà Máy Xuất bản Xây Dựng).

        Bể Aerotank (bể sinh học hiếu khí) Nhiệm vụ

        (Nguồn: Tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai – Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước thải – Nhà Xuất Bản Xây Dựng).  Sau một thời gian lượng bùn sẽ ổn định hay hệ thống hoạt động bình thường lúc này lượng cặn hữu cơ xả ra hằng ngày là B. (Nguồn: tài liệu của TS. Trịnh Xuân Lai – Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước thải – Nhà Xuất Bản Xây Dựng).

        Bể keo tụ tạo bông Nhiệm vụ

        Dùng máy khuấy chân vịt ba cánh, nghiêng góc 45°C hướng lên trên để đưa nước từ dưới lên trên.

        Bảng 6– 5: Các thơng số của bề bể keo tụ tạo bơng
        Bảng 6– 5: Các thơng số của bề bể keo tụ tạo bơng

        Bể lắng đợt II

        Trong đó: G = Lượng màng vi sinh vật trong bể lắng đợt II sau bể lọc sinh học nhỏ giọt lấy bằng 28 g/ngàyđêm. Màng vi sinh, sau khi được lắng đọng ở đáy bể lắng đợt II, một phần được dẫn về bể tái sinh rồi dẫn về bể xử lý sinh học để bổ sung thêm bùn hoạt tính cho quá trinh oxy hóa chất hữu cơ.

        Sân phơi bùn

        Diện tích đường bao quanh hồ thu nước, trạm bơm đưa nước về khu xử lý bằng 50%. Ở phương án này các công trình đơn vị giống như phương án I, chỉ bỏ bể Aerotank và thay vào bể lọc sinh học hiếu khí.

        TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO PHƯƠNG ÁN I

          Song chắn rác Hố thu gom Bể điều hòa Bể tạo bông Bể lắng đợt I Bể Aerotank Bể lắng đợt II Sân phơi bùn Nhà điểu hành Bể khử trùng.

          TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO PHƯƠNG ÁN II .1 Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình

            Hệ thống ống dẫn, van, và các phụ kiện khác Vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn vận hành.