MỤC LỤC
Cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh: Mặc dù lợi ích của việc cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh đã đợc chúng minh nhng tỉ lệ trẻ đợc bú sớm trong vòng một giờ đầu rất khác nhau ở các nớc. Vào giữa những năm 80, xu hớng chung trên toàn thế giới là tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ giảm mạnh, đòi hỏi sự thay đổi về chính sách và hệ thống tại các đơn vị chăm sóc sản khoa để đáp ứng nhu cầu nuôi con bằng sữa mẹ. Vào năm 1989, sáng kiến 10 bớc nuôi con bằng sữa mẹ thành công ra đời, mô tả 10 ảnh hởng quan trọng lên thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ và trẻ.
Dựa trên 10 bớc này, sáng kiến Bệnh viện Thân thiện Trẻ em do UNICEF và TCYTTG sáng lập vào năm 1990 nh một can thiệp nhằm nâng cao tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ [79]. Một nghiên cứu điều tra hộ gia đình tại huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây thuộc miền Bắc nớc ta cũng cho thấy tử vong dới 5 tuổi giảm rõ rệt và tử vong sơ sinh không giảm [41]. Phân bố tử vong sơ sinh: theo nghiên cứu của Đinh Phơng Hòa và cộng sự, có 2 thời điểm có tử vong cao nhất theo ngày tuổi là trong vòng 24 giờ đầu và 3-6 ngày tuổi [42].
Tỉ lệ tử vong ở trẻ dới 1 tuổi ở các nhóm dân tộc thiểu số cao gấp 2-3 lần so với dân tộc Kinh, trong khi dân số của tất cả các nhóm dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 15% dân số Việt Nam. Mô hình bệnh tật trẻ sơ sinh và tử vong sơ sinh: theo một điều tra tiến hành ở 7 bệnh viện Nhi và 10 bệnh viện tỉnh cho thấy trẻ sơ sinh nhập viện chủ yếu do viêm phổi, đẻ non, nhẹ thấp cân, vàng da, nhiễm khuẩn tại chỗ và dị tật.
Có sự khác biệt đáng kể về tử vong trẻ em, trẻ dới 1 tuổi và sơ sinh giữa các vùng khác nhau. Tỉ lệ tử vong sơ sinh, trẻ dới 1 tuổi và dới 5 tuổi ở nông thôn cao gấp 2 lần thành thị. Tỉ lệ tử vong trẻ em cao nhất ở vùng núi phía Bắc, sau đó là Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên [30].
Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, tử vong trẻ em Việt Nam cũng khác nhau theo hoàn cảnh kinh tế xã hội. Tuy nhiên chất lợng chăm sóc trong khi sinh cần đợc xem xét trong nhiều trờng hợp. Theo khảo sát tại một số bệnh viện do Cứu trợ Trẻ em Mỹ thực hiện năm 2002 chỉ có 2 trong số 5 cơ sở sản khoa trong cả nớc với hơn 10.000 trờng hợp đẻ mỗi năm có các nhân viên đợc đào tạo thờng xuyên về hồi sức trẻ sơ sinh.
- Chăm sóc sau sinh: Bú mẹ đợc khuyến khích và chấp nhận rộng rãi ở Việt Nam, ớc tính có tới 98% trẻ nhỏ đợc bú mẹ. Tuy nhiên, bú mẹ hoàn toàn vẫn cha đợc chấp nhận và thực hành rộng rãi ở Việt Nam, thực tế tỉ lệ này chỉ.
Vào năm 2002 trên cả nớc có 54 bệnh viện đáp ứng tiêu chí toàn cầu về Bệnh viện Thân thiện Trẻ em, trong đó có một bớc là cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh. Khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em ở Việt Nam, việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế nói chung còn cha cao và sự khác biệt giữa các cùng và các đối tợng còn lớn. Việc xử trí các bệnh viêm phổi, tiêu chảy, sốt rét và nhiễm khuẩn sơ sinh từ nhẹ đến trung bình tại cộng đồng đã đợc chứng minh là hoàn toàn khả thi và đem lại hiệu quả trong việc giảm tỉ lệ tử vong [60].
Chiến lợc Lồng ghép Phát triển Trẻ thơ do UNICEF xây dựng là một bớc tiếp cận đảm bảo sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động cứu sống, theo dừi sự tăng trởng và phỏt triển của trẻ em. Theo Luật chăm sóc bảo vệ và giáo dục trẻ em mới, chính phủ đã dành một khoản ngân sách trung bình cho mỗi trẻ là hơn 5 đô la Mỹ/năm dành cho công tác khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi. Chiến lợc này có 7 mục tiêu trong đó có một mục tiêu “Nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe phụ nữ và ngời mẹ, nhằm đạt đợc một sự giảm đồng đều tỉ lệ tử vong mẹ và tỉ lệ bệnh tật, chết sau sinh và tỉ lệ tử vong sơ sinh giữa các vùng và các nhóm ngời dân khác nhau với sự quan tâm đăc biệt tới những khu vực có nhiều thiệt thòi” [3].
Tháng 10/2003, Bộ trởng Bộ Y tế ra chỉ thị, nhấn mạnh cam kết của Bộ Y tế trong việc u tiên và tiếp tục tiến hành những cải cách về công tác chăm sóc trẻ sơ sinh và nâng cao chất lợng chăm sóc sơ sinh trên phạm vi cả. Viện Nhi Trung ơng 1998-2000, đã có một số báo cáo về tỉ lệ trẻ nhập viện liên quan đến hạ thân nhiệt, tỉ lệ trẻ có dấu hiệu hạ nhiệt trong tổng số sơ sinh tử vong tại bệnh viện trong 24 giờ đầu sau.
Sau đó chọn có chủ đích 4 bệnh viện tham gia nghiên cứu là Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thanh Nhàn, Bệnh viện Phụ sản Trung ơng và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. - Bộ câu hỏi thiết kế sẵn, đợc xây dựng dựa theo tài liệu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới và đợc sử dụng tại các quốc gia khác nh Campuchia và một sè níc Ch©u Phi. - Bộ câu hỏi này đã đợc thử nghiệm tại Khoa Sản, Bệnh viện E và chỉnh sửa hoàn chỉnh cho phù hợp trớc khi tiến hành thu thập số liệu.
- Liên quan giữa nghề nghiệp mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh - Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ đến thực hành bú mẹ trong vòng một giờ đầu sau sinh. - Sai số hệ thống đợc hạn chế thông qua hàng loạt các biện pháp nh xây dựng và thử nghiệm bộ câu hỏi trớc khi sử dụng, đào tạo điều tra viên một cách kỹ càng, giám sát thu thập số liệu trên thực địa. - Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và thực hành giữ ấm và bú sữa mẹ sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh sẽ đợc biểu thị bằng OR và 95% CI.
- Sử dụng P Yates để biểu thị mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với thực hành da kề da do số lợng bà mẹ thực hành da kề da cho con quá thấp. - Sau điều tra kịp thời giải thích, t vấn cho bà mẹ về những vấn đề bà mẹ còn thiếu sót trong thực hành nuôi con của mình, đặc biệt là vấn đề ủ ấm trẻ bằng phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ.