Thực trạng mất cân bằng cung - cầu lao động khu vực FDI tại Việt Nam

MỤC LỤC

VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRèNH TOÀN CẦU HểA

Thực trạng thị trường lao động

Ngoài ra, với khoảng 2 ngàn làng nghề, 110 ngàn trang trại, 2 triệu hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương, tiểu chủ đã thu hút khoảng 15 triệu lao động vào làm việc, trong đó có hơn 5 triệu làm theo hợp đồng, đưa tổng số lao động làm công ăn lương lên trên 13 triệu (trong đó có khoảng gần 2 triệu làm việc trong khu vực hành chính sự nghiệp), chiếm khoảng 30% lao động xã hội. Yêu cầu của các doanh nghiệp đối với lao động ở các trình độ khác nhau tuy có khác về thứ tự các yêu cầu nhưng nhìn chung đều tập trung vào các yêu cầu về: Kỹ năng kỹ thuật liên quan tới công việc; Tinh thần phối hợp, hiệp đồng tốt trong nhóm; Kỹ năng thực hành liên quan tới công nghệ, Có tinh thần học hỏi; Lịch sử bản thân và gia đình tốt; ý thức kỷ luật lao động; ….

Tình hình giải quyết việc làm giai đoạn 2001 – 2005

Đối với lao động xuất khẩu đó là cơ hội để họ có thể có điều kiện: học tập về kỹ thuật, tiếp cận công nghệ hiện đaị, tích lũy kinh nghiệm, tạo ý thức chấp hành kỷ luật lao động… đó là yêu cầu bắt buộc đối với người lao động trong nền sản xuất lớn. Trên thực tế lao động, việc làm ở nước ta đang tồn tại 2 xu hướng: thiếu việc làm và thừa lao động (ở khu vực lao động giản đơn – lao động phổ thông) và thiếu lao động và thừa việc làm (ở khu vực đòi hỏi lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn cao).

Bảng 2: Lao động xuất khẩu Việt Nam sang khu vực Đông Bắ cÁ (2001-2004)
Bảng 2: Lao động xuất khẩu Việt Nam sang khu vực Đông Bắ cÁ (2001-2004)

Những vấn đề đặt ra về lao động, việc làm và hướng giải quyết Sự mất cân đối giữa cung và cầu về lao động trên các mặt sau đây

Vì vậy, chất lượng việc làm chưa cao, các quan hệ trong lao động (cả về kinh tế, xã hội, chính trị) chưa được giải quyết thỏa đáng và thường người lao động bị thiệt thòi và điều đó càng làm lao động, việc làm thiếu sự phát triển ổn định, bền vững. Giải quyết việc làm: Giải quyết việc làm ở nước ta trong những năm qua theo hướng tập trung giải quyết việc làm cho lực lượng lao động chưa qua đào tạo, vì vậy tập trung phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động (giày da, dệt may, chế biến thủy sản….).

TÌNH HÌNH THU THÚT VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA FDI Ở VIỆT NAM 1. Hoạt động thu hút FDI

  • Thách thức và yếu kém khu vực FDI năm 2010 1 Chất lượng nguồn vốn FDI chưa cao
    • Định hướng chính sách FDI năm 2011

      Theo lĩnh vực đầu tư, thì công nghiệp chế biến chế tạo là lĩnh vực thu hút sự quan tâm lớn nhất của các nhà đầu tư nước ngoài với trên 3,7 tỷ USD vốn đăng ký, với 265 dự án đầu tư được cấp mới với tổng số vốn cấp mới là 3 tỷ USD và 102 lượt dự án mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh với tổng số vốn tăng thêm là 645 triệu USD, chiếm 31,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Trong số các dự án cấp mới trong 8 tháng năm 2010, đáng chú ý có các dự án lớn được cấp phép là: Dự án Công ty TNHH điện lực AES-TKV Mông Dương (BOT nhiệt điện Mông Dương 2) xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư là 2,1 tỷ USD; Dự án Công ty Sắt xốp Kobelco Việt Nam sản xuất phôi thép tại Nghệ An với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD; Công ty TNHH Skybridge.

      2010 So cùng kỳ
      2010 So cùng kỳ

      THỰC TRẠNG VỀ VIỆT LÀM, QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Cể VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM

      • Việc thực hiện một số quy định của pháp luật lao động ở doanh nghiệp FDI 1. Trả lương, tăng lương và trả tiền công tiền lương làm thêm giờ
        • Một số nguyên nhân cơ bản rút ra từ việc đánh giá thực trạng của quan hệ lao động trong DN FDI

          Có thỏa ước, song chỉ là hình thức, mang tính chống chế; nội dung thỏa ước chỉ là sự sao chép cứng nhắc các quy định của luật, rất ít điều khoản cao hơn về quyền lợi cho công nhân lao động; vi phạm thủ tục trong việc xây dựng thỏa ước, lấy ý kiến công nhân chỉ là chiếu lệ, có tới 10,3% lao động không biết doanh nghiệp mình có thỏa ước hay chưa; có thỏa ước nhưng do doanh nghiệp không thực hiện theo đúng các điều khoản đã ký kết, thực chất là vi phạm pháp luật. Ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của công nhân lao động chưa cao: như đi muộn về sớm, trộm cắp tài sản, nói chuyện riêng, hút thuốc trong lúc làm việc; ăn quà vặt trong lúc làm ở xưởng; nghỉ không xin phép, bỏ việc không báo trước; tụ tập rượu chè sau khi nhận lương, ảnh hưởng đến công việc ngày hôm sau… Tuy rằng, đây không phải số đông và phổ biến nhưng cũng làm cho nhiều chủ doanh nghiệp không hài lòng.

          Bảng 4. Tình hình đầu tư nước ngoài ở một số địa phương Địa phươngSố   dự
          Bảng 4. Tình hình đầu tư nước ngoài ở một số địa phương Địa phươngSố dự

          LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM

          BIỆN PHÁP THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM

            Đó là, triển vọng tăng trưởng kinh tế của năm 2010 có thể đạt tới 6,5%, cao hơn năm 2009; Việt Nam nằm trong 15 nước được đánh giá cao về môi trường đầu tư có sự ổn định chính trị, xã hội, với một thị trường hấp dẫn, đầy tiềm năng; các chính sách của Chính phủ về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, chuyển đổi hoạt động của các tổng công ty, tập đoàn nhất là thông qua việc bán một số doanh nghiệp cho các nhà đầu tư nước ngoài… sẽ tạo điều kiện để dòng vốn FDI chảy mạnh vào Việt Nam; thế và lực của Việt Nam được nâng lên trong khu vực và trên thế giới trong thời gian tới do thực hiện các cam kết quốc tế trong khung khổ WTO, AFTA và hướng tới cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án.Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất một cách hiệu quả, nhất là đối với các địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và môi trường bền vững.

            CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

              Duy trì cơ chế đối thoại thường xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành với các nhà đầu tư, đặc biệt là Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc của các dự án trong quá trình thực hiện chính sách và phát luật hiện hành, đảm bảo các dự án hoạt động đúng tiến độ và hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin của các nhà đầu tư đối với môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động tích cực tới nhà đầu tư mới. - Đa dạng hóa các loại hình trường, lớp dạy nghề (của Nhà nước, của tư nhân và quốc tế), hình thành thị trường dạy nghề phù hợp với pháp luật). - Thực hiện quy hoạch, đầu tư tập trung vào hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành. Quan tâm xây dựng hệ thống trường dạy nghề trọng điểm quốc gia, trường cao đẳng nghề, trong đó có các trường đạt tiêu chuẩn khu vực; các tỉnh, thành phố đều có trường dạy nghề, mỗi quận huyện đều có trung tâm dạy nghề, phát triển cơ sở dạy nghề ngoài công lập. Đảm bảo vận hành hiệu quả thị trường lao động, thị trường không bị chia cắt bởi các yếu tố chính sách hành chính; lao động được tự do di chuyển dưới sự chi phối của mức tiền lương, tiền công trên thị trường lao động. Phát triển thị trường lao động vùng, địa phương, tạo ra mức cầu lao động tại chỗ để điều chỉnh hợp lý sự di chuyển lao động trên thị trường lao động. Giải pháp đối với cầu lao động. Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển, vì đây và khu vực có khả năng tạo ra nhiều việc làm. Đặc biệt và tạo môi trường đầu tư, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế để phát triển một bộ phận lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ hiện đại, sản xuất sản phẩm có gia trị gia tăng lớn. Thực hiện định hướng của Chính phủ là đến năm 2010, cả nước có khoảng 500 nghìn doanh nghiệp, giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động. Tích cực tác động vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bằng các giải pháp như tăng cường quy hoạch các vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư để phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại; phục hồi và phát triển làng nghề truyền thống; khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ tại chỗ và hỗ trợ đầu tư hình thành các khu công nghiệp nhỏ ở nông thôn để thu hút lao động tại chỗ. Tiếp tục cải cách khu vực kinh tế nhà nước, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả và tạo mở thêm việc làm cho người lao động. Phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước trong những ngành sản xuất, dịch vụ quan trọng, kinh doanh ở phạm vi toàn cầu như: hàng không, dầu khí, điện lực, viễn thông, vận tải viễn dương, ngân hàng, bảo hiểm..) để tạo kênh thu hút lao động chuyên môn - kỹ thuật.

              PHẦN KẾT LUẬN

                Vì có một thực tế - vốn FDI có thể thu hút được nhiều, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động nhưng nếu không có cơ chế quản lý tốt thì FDI không những không phát huy được vai trò thật sự của mình mà còn gây ra tình trạng “lũng đoạn” thị trường lao động Việt Nam. Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề này, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận đề tài cũng như phương pháp nghiên cứu, nhưng được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Ngọc Tuấn, em đã hoàn thành chuyên đề tiểu luận kết thúc môn học Thị Trường Lao Động theo đúng tiến độ đã đề ra.