Đánh giá chung và giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Nhà máy Cơ khí 19-5

MỤC LỤC

Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy Cơ khí 19-5

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều doanh nghiệp cơ khí tư nhân được mở ra, do đó Nhà máy có sự cạnh tranh rất lớn và gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng. Trong thời gian tới, Nhà máy phải không ngừng chủ động tìm kiếm mặt hàng và có những chiến lược tốt phù hợp với yêu cầu của thị trường, làm hài lòng khách hàng.

Thuận lợi và khó khăn của Nhà máy Cơ khí 19-5 1. Thuận lợi

Phần lớn những công nhân có bậc thợ cao, có kinh nghiệm làm việc lâu năm đã về nghỉ theo chế độ 41/CP, hiện tại số công nhân mới bổ sung còn trẻ nhưng còn có nhiều hạn chế về mặt chuyên môn, dẫn đến tình trang làm sai hỏng các sản phẩm là khá nhiều. Mặt khác trên thị trường xuất hiện khá nhiều các sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm của Nhà máy, thậm chí còn có hiện tượng làm giả, làm nhái các mặt hàng do Nhà máy chế tạo, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh cũng như uy tín của Nhà máy.

Tổ chức bộ máy quản lý

Là trợ thủ cho Giám đốc, bao quát chung tình hình sản xuất của Nhà máy, trực tiếp phân công tới các phòng ban và các phân xưởng sản xuất.Ngoài ra còn trợ giúp cho Giám đốc giải quyết các công việc nội chính và các khâu quản trị, y tế, bảo vệ an ninh trật tự, công tác BHXH, BHYT, KPCĐ. Phòng Tổ chức – hành chính lao động có quan hệ chặt chẽ với phòng Kế toán thống kê tính toán các định mức lao động sản xuất cho các sản phẩm, tính tiền lương trả cho người lao động, cung cấp số liệu cho phòng Kế toán để thống kê chia lương cho người lao động.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA NHÀ MÁY 1: giới thiệu các sản phẩm chính của nhà máy

    Ngoài việc sử dụng hình thức chào hàng trực tiếp đó là mang trực tiếp sản phẩm đến người tiêu dùng và các trung gian để họ biết được sự tồn tại của sản phẩm mà công ty đang kinh doanh, nhà máycòn sử dụng nhiều hình thức với các phương tiện quảng cáo như: Quảng cáo qua truyền thanh, truyền hình địa phương, thông qua báo chí thông qua các đơn chào hàng đến từng đại lý, trung gian và đến người tiêu dùng cuối cùng của nhà máy. Hiện nay trên thị trường vì trên thị trường xuất hiện khá nhiều các sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm của Nhà máy, thậm chí còn có hiện tượng làm giả, làm nhái các mặt hàng do Nhà máy chế tạo, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh cũng như uy tín của Nhà máy.Từ đó buộc Nhà máy phải có các chiến lược kinh doanh thu hút khách hàng và phải luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm.

    PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG 1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

    • Định mức lao động

      Nguyên tắc chung: Xây dựng phương án trả lương, định mức khoán phải căn cứ vào điều kiện sản xuất kinh doanh, mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định trong đó phải lấy quyền lợi và thu nhập của người lao động làm chủ đạo trong việc tính toán xây dựng định mức giao khoán và đơn giá mua sản phẩm cho người lao động, đảm bảo mức lương bình quân tối thiểu, tuỳ kết quả sản xuất kinh doanh không hạn chế mức lương bình quân tối đa. - Tỷ lệ trích mà người lao động phải chịu được nhà máy nộp hộ lên cơ quan quản lí (cùng với 10% trên). - Về bảo hiểm y tế: nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men,… khi ốm đau. Điều kiện để người lao động được khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế. Thẻ bảo hiểm y tế được mua từ tiền trích bảo hiểm y tế. - Về kinh phí công đoàn: để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn được thành lập theo luật công đoàn, công ty phải trích lập quỹ kinh phí công đoàn. Được giữ lại 1% cho hoạt động công đoàn cơ sở và 1% cho hoạt động công đoàn cấp trên. Các hình thức phân phối tiền lương. Công tác trả lương của Nhà máy cơ khí 19- 5 do phòng tổ chức hành chính nghiên cứu, vận dụng trả lương thích hợp sao cho tiền lương tương ứng với công. Xí nghiệp bao gồm nhiều bộ phận, chức năng khác nhau nên xí nghiệp đã áp dụng các hình thức trả lương theo thời gian và khoán sản phẩm. *) Phương pháp trả lương cho công nhân viên theo sản phẩm.

      Bảng 2.3: Bảng chấm cụng lao động của xớ nghiệp
      Bảng 2.3: Bảng chấm cụng lao động của xớ nghiệp

      Số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

      Xí nghiệp bao gồm nhiều bộ phận, chức năng khác nhau nên xí nghiệp đã áp dụng các hình thức trả lương theo thời gian và khoán sản phẩm. *) Phương pháp trả lương cho công nhân viên theo sản phẩm. - Đối với lao động cá nhân trực tiếp thì tiền lương trả theo sản phẩm hoặc khoán sản phẩm được tính theo công thức sau và được áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Trong đó: T: Tiền lương của một lao động Đg: Tiền lương một sản phẩm. L1: Là tiền lương thực tế SLtt: Là sản lượng thực tế Chia tiền lương cho công nhân:. - Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh:. Hđc: Là hệ số điều chỉnh L1: Là tiền lương thực tế Lo: Là tiền lương theo cấp bậc + Tính tiền lương cho từng người. L1: Là tiền lương thực tế Lcb: Là tiền lương cơ bản. + Ưu điểm: Khuyến khích công nhân ra sức nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, phát triển tài năng, cải tiến điều kiện làm việc, sử dụng đầy đủ thời gian và khả năng của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động, đồng thời. thúc đẩy phong trào thi đua, bồi dưỡng tác phong trong lao động của công nhân, thúc đẩy nhà máy cải tiến tổ chức, quản lý lao động. + Nhược điểm: Làm xuất hiện hiện tượng chạy theo số lượng sản phẩm, làm ẩu, vi phạm quy trình kỷ thuật, công nghệ, sử dụng máy móc, thiết bị quá mức, …. *) Phương pháp trả lương khoán. Tóm lại việc trả lương cho người lao động không chỉ căn cứ vào chế độ tiền lương ( trình độ chuyên môn, thang lương và bảng lương ) mà còn lựa chọn hình thức tiền lương sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà máy để phát huy được hiệu quả của tiền lương, vừa làm đòn bẩy kinh tế kích thích cho người lao động nâng cao hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. *) Phương pháp trả lương công nhân viên theo thời gian.

      Số ngày(giờ) công thực tế đã làm trong kỳ L: Mức lương ngày

      • TÌNH HÌNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 1. Phân loại chi phí của Nhà máy

        Qua cách phân loại trên nó có tác dụng cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà nhà máy đã bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính (Phần chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố) phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị nhà máy để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí, lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh. +/Đối với tài sản dùng chung sau khi tính khấu hao TSCĐ, thì phân bổ cho các bộ phận theo tỷ lệ (Giá trị TSCĐ). - Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng:. - Chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng: Đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng thẳng, toàn bộ chi phí cuối tháng được kế toán lập bảng kê báo cáo sử dụng công cụ dụng cụ. - Chi phí bằng tiền khác: Chi phí bằng tiền khác của nhà máy bao gồm:. Chi phí tiếp khách, tiếp tân, Điện thoại, Tiền thưởng, Tiền đặt báo,. Kế toán căn cứ vào bảng kê thanh toán, hoá đơn chứng từ trong kỳ để hạch toán. Giá thành kế hoạch được xây dựng dựa trên chi phí. Cụ thể cách tính giá thành như sau:. Giá thành kế hoạch = Chi phí SXKD trong kỳ + Chi phí dở dang + Tồn kho. STT CHỈ TIÊU ĐVT TỔNG CỘNG. Tổng chi phí SXKD. Kết chuyển chi phí dở. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là chi phí sản xuất được tập hợp đến một giới hạn nhất định, giới hạn đó có thể là sản phẩm, bộ sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, giai đoạn công nghệ, đơn đặt hàng. Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, trong nhà máy kết quả phải dựa trên những căn cứ sau:. - Đặc điểm tổ chức sản xuất của nhà máy. - Quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm. - Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí. - Yêu cầu trình độ quản lý của nhà máy. Và như vậy, đối tượng hạch toán chi chi phí sản xuất có thể là:. - Từng phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuât hoặc toàn nhà máy. - Từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quá trình công nghệ. - Từng sản phẩm, từng đơn vị đặt hàng, hạng mục công trình. - Từng nhóm sản phẩm hoặc từng bộ phận chi tiết sản phẩm. Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đúng phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của nhà máy có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý sản xuất và việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuât một cách khoa học và hợp lý. Các chi phí phát sinh liên tục trong quá trình sản xuất với quy mô chi phí lớn nhỏ khác nhau, và được tập hợp theo 3 khoản mục:. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ của dây chuyền sản xuất, đặc điểm phát sinh chi phí, mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh của nhà máy được tập hợp theo từng phân xưởng, tổ đội sản xuất. a) Đối tượng và phương pháp tính giá thành SP. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành SP có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Giá thành SP chính là số chi phí SX tính theo khối lượng SP hoàn thành, về bản chất là hao phí lao động sống và lao động vật hoá. Chi phí sản xuất nói lên những hao phí phát sinh trong một thời gian nhất định không liên hệ đến số lượng và chủng loại SP. Còn giá thành SP lại có quan hệ đến số lượng và chủng loại SP. Để phù hợp với đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành SP. Nhà máy đã lựa chọn sản phẩm là đối tượng tính giá thành. Phương pháp tính giá thành Nhà máy sử dụng phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:. Giá thành NTP1 = DĐK. Giá thành Tổng giá thành =. Khối lượng SP hoàn thành b) Trình tự tính giá thành.

        căn cứ vào bảng kờ thanh toỏn, hoỏ đơn chứng từ trong kỳ để hạch toỏn.
        căn cứ vào bảng kờ thanh toỏn, hoỏ đơn chứng từ trong kỳ để hạch toỏn.

        ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 19-5

        • Định hướng đề tài

          - Đối với lao động phải thường xuyên tổ chức các cuộc thi đua tay nghề để nâng cao tay nghề của công nhân, sau khi tổ chức thi tay nghề thì phải có sự sắp xếp lại tay nghề của công nhân trong từng tổ, đảm bảo hợp lý, đạt năng suất trong quá trình sản xuất đối với mọi công việc nhằm ổn định chất lượng cũng như trong chế độ làm việc. Nhng làm sao để xây dựng và thực hiện đợc phơng án sản xuất kinh doanh thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh: nguồn nhân lực, thị trờng doanh nghiệp phải th… ờng xuyên đổi mới cả về chiến lợc và nội dung kinh doanh, ngoài ra còn phải đổi mới cả chất lợng đội ngũ cán bộ thực hiện chiến lợc kinh doanh đó, có nh vậy mới phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng và tăng dần sức cạnh tranh của sản phẩm mà mình kinh doanh trên thị trờng.