Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

MỤC LỤC

Chất lượng tín dụng trung, dài hạn .1 Khái niệm

Vì vậy, đối với khách hàng khi xem xét chất lượng tín dụng thì họ xem xét các yếu tố như về lãi suất (gắn với chi phí của khách hàng), thời hạn vay, qui mô, thủ tục vay, phương thức giải ngân, thu nợ của khoản tín dụng có đáp ứng được nhu cầu của họ không. Cụ thể như sau:. - Khách hàng nhận được khoản vay với lãi suất phù hợp, khoản vốn đó đáp ứng đầy đủ, kịp thời, đúng hạn theo đúng nhu cầu về vốn của khách hàng. - Phương thức giải ngân và quá trình giải ngân của ngân hàng đáp ứng phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư của khách hàng. Nếu một dự án của doanh nghiệp đang trong quá trình thi công mà thiếu vốn, do ngân hàng giải ngân chậm trễ thì sẽ gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Do vậy, việc giải ngân kịp thời là rất quan trọng. - Khi tiến hành cho vay ngân hàng sẽ phải tiến hành thẩm định trên nhiều mặt. Tất nhiên khi thực hiện dự án doanh nghiệp phải xây dựng một. phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả, nhưng khi đến ngân hàng vay vốn thì ngân hàng thẩm định lại một lần nữa và khi đó những ý kiến hợp lí của cán bộ tín dụng sẽ góp phần xây dựng cho dự án của doanh nghiệp trở nên hiệu quả hợp lí hơn. - Thủ tục vay đơn giản, thái độ của nhân viên nhiệt tình, chu đáo…. - Bên cạnh đó nếu khoản tín dụng trung, dài hạn đáp ứng được nhu cầu đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp thì khoản tín dụng đó là một khoản tín dụng có chất lượng cao. b) Dưới giác độ ngân hàng. + Hiệu quả của dự án, phương án đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp Khi xem xét việc cho vay ngoài các yếu tố về doanh nghiệp (như năng lực quản trị điều hành, uy tín, tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp…) thì ngân hàng còn xem xét bản thân phương án đầu tư, dự án (sau đây gọi chung là dự án) có hiệu quả hay không, có mang tính khả thi hay không, doanh nghiệp sử dụng những nguồn vốn nào để thực hiện dự án, chi phí ra sao, xem xét các yếu tổ đầu vào đầu ra của dự án, có đảm bảo tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho doanh nghiệp hay không, sự hoạt động của dự án có đảm bảo cho việc trả nợ ngân hàng hay không… Nhìn chung dự án của doanh nghiệp có hiệu quả và đảm bảo trả nợ cho ngân hàng, chính điều này góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. + Khả năng đáp ứng các điều kiện về tài sản đảm bảo. Ngoài trường hợp cho vay theo chỉ định của Nhà nước, hay cho vay với các khách hàng lâu năm có uy tín thì không cần tài sản đảm bảo. Còn các trường hợp khác ngân hàng đều yêu cầu về tài sản đảm bảo, nếu khách hàng đáp ứng được yêu cầu về tài sản đảm bảo thì việc cấp tín dụng sẽ thuận lợi hơn rất nhiều, và chất lượng tín dụng phần nào dược bảo đảm. - Một yếu tố nữa được xem xét đó là sự trung thực của khách hàng Nhiều khách hàng cố tình chây ì trong việc trả nợ ngân hàng, có một số khách hàng còn thực hiện các hành vi lừa đảo chiếm đoạt vốn của ngân hàng. Khi rơi vào cỏc trường hợp này thỡ rừ ràng cỏc ngõn hàng đó gặp phải rủi ro, chất lượng khoản tín dụng là thấp. Do vậy, ngân hàng cần tiến hành thẩm định kỹ càng trước khi cho vay để giảm thiểu rủi ro này. b) Các nhân tố chủ quan.

VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng, xác định đúng nhiệm vụ đó chi nhánh đã luôn chú trọng hoạt động cho vay, hoạt động cho vay đã không ngừng tăng lên qua các năm, một mặt chi nhánh vẫn giữ vững mối quan hệ với các khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp thuộc khối xây lắp và giao thông và một mặt chi nhánh đã mở rộng sản phẩm cho vay và đối tượng khách hàng và một trong những nhân tố. Ở năm 2006 tốc độ gia tăng bị chậm lại, nguyên nhân là do: vào thời gian này thì các doanh nghiệp xây lắp, giao thông – khách hàng chủ yếu của ngân hàng bước vào thời kì khó khăn bản thân các công ty này cũng có tốc độ tăng trưởng chậm lại, thêm nữa có một số đổ bể về tín dụng của hệ thống các ngân hàng do vậy thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ngân hàng đã nâng cao hơn chất lượng tín dụng, rà soát một cách kĩ càng hơn các doanh nghiệp đến ngân hàng vay vốn tuy vậy thì tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng vẫn tăng lên đã chứng tỏ một cố gắng lớn của ngân hàng.

    Xem xét cơ cấu dư nợ qua bảng sau:
    Xem xét cơ cấu dư nợ qua bảng sau:

    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH

      Và ngay trong cả môi trường hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng còn thiếu nhiều yếu tố như: hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước đang được hình thành nhưng chưa đồng bộ thậm chí có khi còn chồng chéo, các NHTM Nhà nước vẫn còn phải thực hiện các khoản vay theo chỉ thị của Chính phủ mà rất nhiều dự án trong số đó không hiệu quả dẫn đến chất lượng tín dụng không cao (trên bảng cân đối của ngân hàng vẫn tồn tại chỉ tiêu nợ khoanh, chờ xử lý, đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội thì đến cuối năm 2005 nợ khoanh vẫn còn là: 10.257 trđ). Rất nhiều các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng vay vốn nhưng tiềm lực tài chính yếu nhiều năm làm ăn thua lỗ, phương án đầu tư xa vời thiếu tính khả thi, không tính tới nguồn tiêu thụ sản phẩm, không tính tới sự thay đổi trong giá cả của các yếu tố đầu vào thậm chí có một số doanh nghiệp trình bày phương án sau khi thẩm tra kỹ càng ngân hàng phát hiện ra là doanh nghiệp định thực hiện dự án chỉ với mục đích là có việc làm cho xí nghiệp còn thực sự dự án có hiệu quả ra sao họ cũng chưa tính đến, nhiều doanh nghiệp còn không đáp ứng đủ các yêu cầu về tải sản đảm bảo.

      2.2.1.1 Tình hình nguồn vốn cho vay trung, dài hạn
      2.2.1.1 Tình hình nguồn vốn cho vay trung, dài hạn

      NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN

        Ta cũng phải hiểu thêm về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội đó là đặc thù là cho vay đầu tư phát triển chủ yếu 2 lĩnh vực giao thông và xây lắp và như chúng ta đã biết việc cho vay xây lắp gặp khó khăn rất nhiều doanh nghiệp xây lắp làm ăn không hiệu quả, còn ở lĩnh vực giao thông thì trong vài năm trở lại đây tình hình cũng không mấy khả quan. - Chi nhánh quán triệt chỉ thị của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là giảm tỷ lệ tín dụng trung, dài hạn trong tổng dư nợ đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn vì đây là lĩnh vực có nhiều rủi ro và đặc biệt là đối tượng cho vay của ngân hàng là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây lắp, giao thông như trên đã nói các đối tượng này hiện nay tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

          Hiện nay tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hà Nội thì đã triển khai những hình thức tín dụng trung, dài hạn sau: cho vay dự án, cho vay hợp vốn, cho vay tiêu dùng (chủ yếu là cho vay mua ô tô) vì vậy theo tôi ngân hàng có thể phát triển thêm các hình thức sau: chiết khấu các khoản phải thu trung, dài hạn, và thêm một số lĩnh vực khác trong cho vay tiêu dùng (còn do đặc thù của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có một công ty chuyên thực hiện cho thuê tài chính, nên hình thức này không được đề cập ở đây). Để nâng cao chất lượng tín dụng, trước hết trong công tác tuyển dụng cán bộ mới, ngân hàng cần chọn lọc (có thể thông qua thi tuyển khách quan) ra được những nhân viên mới không chỉ có những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà còn có cả những sự hiểu biết về các chính sách của Nhà nước, sự hiểu biết rộng về các lĩnh vực liên quan đến công tác sau này của họ, kỹ năng phân tích, khả năng xử lý trong các tình huống… đồng thời thực hiện bố trí luân chuyển cán bộ sao cho phù hợp, bố trí đúng người đúng việc để các cán bộ có thể phát huy tối đa năng lực của mình.

          KIẾN NGHỊ

            - Nâng cao công tác tư vấn của ngân hàng: ngân hàng không chỉ tư vấn cho khách hàng trong lập hồ sơ vay mà còn thực hiện tư vấn cho khách hàng ở trong công tác thẩm định, giám sát sau khi cho vay, ngân hàng sẽ tư vấn cho khách hàng những điểm chưa thực sự phù hợp của dự án nhờ đó các dự án sẽ hoạt động một cách hiệu quả hơn và khách hàng có khả năng trả được nợ ngân hàng đúng hạn cao, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn. BIDV cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các chi nhánh, những buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng giữa các chi nhánh, thực hiện tốt công tác tuyển dụng cán bộ và phân công các cán bộ mới đó cho các chi nhánh, ngân hàng cần quan tâm tới tình trạng quá tải của các cán bộ tín dụng ở các chi nhánh tránh tình trạng do khối lượng công việc quá lớn mà dẫn đến các quyết định không hợp lý gây tổn thất cho ngân hàng.