Giải pháp đầu tư phát triển năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ

MỤC LỤC

Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển kinh tế

Mô hình này cho rằng sản lượng của bất kì một thực thể nào – cho dù là doanh nghiệp , một ngành hay toàn bộ nền kinh tế - đều phụ thuộc vốn đã đầu tư với thực thể kinh tế đó cà được thể hiện dưới dạng hàm. Kinh nghiệm các nước cho thấy chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các ngành , các vùng lãnh thổ cũng như phụ thuộc vào hiệu quả chính sách kinh tế nói chung.

Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư và tốc độ tăng trưởng

Sỡ dĩ phải phát triển công nghiệp bởi đây là khu vực có thể tăng năng suất nhanh nhất do ứng dụng tiến bộ của khoa học kĩ thuật , ngoài ra khu vực này còn tạo ra kích thích cho toàn nền kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi nhiều định chế của cơ chế thị trường chưa hoàn chỉnh nên các điều kiện của thị trường cạnh tranh hoàn hảo rừ ràng là chưa đỏp ứng được.

Mối liên hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và quá trình phát triển kinh tế

Mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư và chuyển dịch cơ cấu đầu tư Cơ cấu đầu tư là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu tư như cơ cấu về

Kết quả của đầu tư đổi mới cơ cấu kinh tế là sự thay đổi về số lượng cũng như chất lượng của các ngành trong nền kinh tế quốc dân theo hướng xuất hiện nhiếu ngành mới , giảm tỷ trọng những ngành không phù hợp với tăng tỷ trọng cúa những ngành lợi thế , là đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận trong ngành , của nền kinh tế theo ngành theo hướng càng ngày hợp lí hơn , sử dụng các nguồn ngày càng hiệu quả hơn , là việc nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cho từng bộ phận cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu đầu tư hợp lí là cơ cấu đầu tư phù hợp với quy luật khách quan , các điều kiện kinh tế xã hội của từng cơ sở , ngành vùng và toàn thể nền kinh tế , coa tác động tích cực đến đổi mới cơ cấu kinh tế theo hương ngày càng hợp lí , khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực trong nước , đáp ứng nhu cầu hội nhập , phù hợp với xu thế kinh tế , chính trị của thế giới và khu vực.

Lý luận tác động của đầu tư tới , chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong điều hành chính sách đầu tư , nhà nước có thể can thiệp trực tiếp như thực hiện chính sách phân bổ vốn , kế hoạch hóa , xây dựng cơ chế quản lí đầu tư hoặc điều tiết gián tiếp qua công cụ chính sách như tuế , tín dụng , lãi suất để xác dịnh và định hướng một cơ cấu đầu tư dẫn dắt sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hương ngày càng hợp lí hơn. Đối với cơ cấu ngành lãng thổ , đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng miền , đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo , phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên , kinh tế chính trị.

Bảng hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam
Bảng hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cư cấu ngành kinh tế

  • Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
    • Đánh giá những thành tựu và hạn chế 1. Thành tựu

      Nghiên cứu cụ thể từng lĩnh vực thuộc ngành dịch vụ mới có thể thấy rừ những thay đổi trong cư cấu kinh tế ngành dịch vụ những năm đầu thế kỷ 21.Trước hết,thực tế cho thấy tỷ trọng của lĩnh vực thương nghiệp – sửa chữa xe gắn máy và đò dùng tăng dần.Trong giai đoạn 1995-2001 tỷ trọng của lĩnh vực này từ mức 16,38% GDP xuống còn 14,08%.Tuy nhiên sang đến năm 2002 đã bắt đầu phục hồi trở lại với tỷ trọng trong tổng GDP tăng 0,3% so với năm 2001.Một trong những lí để có được thay đổi trên đó là hệ thống cơ sở hạ tầng cho thương nghiệp đang được đầu tư với quy mô lớn.năm 2003,chính phủ đã dành 40 tỷ đồng để xây dựng 18 chợ nông sản ở 18 tỉnh.Với sự quan tâm đầu tư của chính phủ vàp lĩnh vực này đã tạo bộ mặt mới mẻ cho thương nghiệp Việt Nam.Đó chính là điểm nhấn để Việt Nam thu hút được các tập đoàn siêu thị bán buôn và bán lẻ quốc tế như Càeou,Max. Tỷ trọng nông nghiệp mặc dù đã giảm từ 2000 đến nay nhơng vẫn còn ở mức cao.Tỷ trọng lâm nghiệp liên tuịc giảm sút mặc dù lâm nghiệp có nhiều tiềm năng về rừng và đất rừng.Tỷ tọng thuỷ sản từ 2000 đến nay đã tăng khá hơn nhơng vẫn còn thấp.Cơ cấu diện tích có thay đổi.một số diện tích gieo trồng lúc năng suất thấp,bấp bênh đã được chuyển sang trồng cây công nghiệp,cây ăn quả và nuôI trồng thuỷ sản.Cơ cấu sản phẩm chuyển dần sang hướng thích ứng hơn với thị trường,người sản xuất không chỉ quan tâm tới số lưọng sản phẩm mà đã bắt đầu quan tâm tới chất lượng và giá tri đầu ra cuỉa sản phẩm.Cơ cấu hộ theo ngành nghề đã có sự thay đổi theo hướng tích cực,tỉ trọng hộ làm công nghiệp-xây dựng đã tăng từ 1,6% năm 1994 lên 5,8% năm 2001,tương ứng với tỉ trọng hộ làm dịch vụ tăng từ 6,4% lên 11,2 %,tỉ trọng hộ làm nông lâm thuỷ sản đã giảm từ 81,6% xuống còn 79,8%.Cơ cấu hộ theo ngành nông,lâm thuỷ sản chuyển dịch chậm,tỉ trong hộ làm nông nghiệp vẫn còn tới 96,3% tổng số hộ.

      THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 1. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể

        Các chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế chỉ dừng lại ở những Chỉ thị, Nghị quyết cha thực hiện sự đi vào cuộc sống, còn có nhiều phân biệt đối xử đối với các thành phần kinh tế ngoài khu vực nhà n- ớc làm cho các thành phần kinh tế cha phát huy nội lực, cha thực sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế và hạn chế kết quả thu hút đầu t nớc ngoài. Các chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế chỉ dừng lại ở những Chỉ thị, Nghị quyết cha thực hiện sự đi vào cuộc sống, còn có nhiều phân biệt đối xử đối với các thành phần kinh tế ngoài khu vực nhà n- ớc làm cho các thành phần kinh tế cha phát huy nội lực, cha thực sự khuyến khích mọi thành phần kinh tế và hạn chế kết quả thu hút đầu t nớc ngoài.

        Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế 1. Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế

        • Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế

          Công nghiệp vùng ĐBSH trong mấy năm qua phát triẻn tương đối nhanh,tập trung nhiều ngành công nghiệp giữ vị trí quan trọng của cả nước.Giá trị công nghiệp – xây dung tăng nhanh,giá trị sản xuất (GO)- theo giá cố định tăng từ 60841 tỷ đồng năm 2000 lên 102007 tỷ đồng năm 2003(tăng gần 67.8%)Trong cơ cấu công nghiệp của vùng cũng có những chuyển biến tích cực.Một số xí nghiệp công nghiệp trong vùng đã dược trang bị máy móc thiết bị môics dây chuyền công nghệ tiên tiến.Các ngành công nghiệp điện tử,công nghệ phần mềm,công nghệ sản xuất vật liệu đã có bước phát triển mạnh.Ngành nông_lâm_ngư nghiệp có tốc độnhanh hơn thời kì trước,chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hoá và xuất khẩu.Tổng sản lượng lương thực có hạt trong vùng vẫn tăng và đạt trên 7 triệu tấn.Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôI trong cơ cấu nông nghiệp toàn vùng tăng từ 28,11%(năm 200)lên 31,16%(năm 2003).Khu vực dịch vụ có bườc phát triển và có chất lượng khá,nhiều mặt đạt trình độ phỏt triển cua khu vực và đem lại hiệu quả rừ rệt.Nhờ được đầu tư thích đáng mà các khu du lịch ở vùng này ngày càng phát triển đa dạng,chất lượng và hiệu quả hơn như Quảng Ninh,Ninh Binh,Hà Tây,HảI Phòng.Những thành quả trên được tạo nên từ nhiều yếu tố,tuy nhiên tác động tương đối lớn đó là do các tỉnh thành đã thu hút được các nguồn đầu tư nước ngoài cũng như được sự quan tâm đầu tư phát triển của đất nước.Tíh đến 31/12/2003,Hà Nội va HảI Phòng nằm trong nhóm các địa phương dẫn đầu về thu hút FDI. Nhiều chương trình ,dự án đã hoàn thành và phát huy tác dụng tích cực như hệ thống nước sạch cho các tỉnh ,huyện,cảI thiện 1 số đường giao thông nông thôn…Mạng lưới đường bộ của vùng đã được quan tâm đầu tư hơn 20000km,bình quân 0,2km/km2/mức bình quân cả nước là 0,32 km/km2.Nhờ vậy mà cơ cấu kinh tế vùng TDMNB đã có nhữngchuyển biến tích cực cụ thể.Cơ cấu sx ngành nông nghiệp chuyển biến mạnh sang chăn nuôi và cây coong nghiệp.Đã hình thành 1 số vùng sx cây cn tập trung gắn với công nghiệp chế biến như:vùng chè Thai Nguyen,Lương Sơn(Hà Bắc);…Dọc đường biên giới Viẹt Trung,kinh tế cửa khẩu đã góp phần bảo vệ an ninh xã hội,củng cố quốc phòng nhằm cải tiến quan hệ nước ta và láng giềng.Quan hệ sản xuẩt trong nông- lâm nghiệp được đổi mới một bước tạo tiền đè cho các thành phần kint té phát triển.cuối năm 2000 toàn vùng đã có hơn30000 trang trại sản xuất kinh doanh các laọi vật nuôi,cây trồng đa dạng với diện tích bình quân3-5ha/trang trại góp phần giảI quyết việc làm hàng choc vạn lao động.Điều đó có tác dụng to lớn đối vớivùng có nguồn lao động dồi dào.Với một số lượng hàng triệu lao động chủ yếu là lao động kĩ thuật kém,trình độ thấp,việ tạo công ăn việc làm cho hj raats có y’ nghĩ với toàn vùng.Nhờ được đầu tư phát triển nên mạng lưới giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh trở thàh hậu thuẫn quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội vùng.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ GểP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HỢP LÍ

            Để đạt được điều đó vấn đề đặt ra là đất nước phải đạt đến một mức độ để có ngành kinh tế mũi nhọn.Như vậy ,những việc chúng ta cần làm sông song là phải đầu tư đổi mới các trang thiết bị ,kĩ thuật ,phát triển các khu công nghiệp của thành phố phù hợp với chiến lược phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của toàn vùng có mối quan hệ hợp tác và phân công hài hòa với các khbu công nghiệp với các tỉnh lân cận trong một tông thể thống nhất Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sinh thái với công nghiệp chế biến ,cải thiện đồng bộ và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kĩ thuật của thành phố ,phát triển và từng bước xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa tương xưngs với phát triển kinh tế và đáp ứng yêu cầu của một trung tâm khu vực ,quản lí chặt chẽ quá trình đô thị hóa về đầu tư ,xây dựng. Cần gắn phát triển công nghiệp ,dịch vụ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.Phát triển công nghiệp theo hướng quy hoạch hài hòa giũa từng địa phương và toàn vùng ,gắn với tiến trình đô thị hóa và chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái.Theo caccs nhà hoạch định chiến lược chính sách ,quy hoạch ,một trong những điều kiện cần phải rút kinh nghiệm trong vấn đề quy hoạch và đầu tư cho cac snganhf công nghiệp của vùng đó là tránh đầu tư dàn trải.Nên tập trung vào một số cụm, khu công nghiệp theo hướng chuyên môn hóa , phát huy tính liên kết vùng , bảo đảm phát triển theo hướng bền vững ,ổn định, có taamf nhìn xa trong quy hoạch ….phát triển công nghiệp chế biến đầu tiên cần chú trọng vào công nghiệp chế.