Quy hoạch hệ thống điện lực tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 – 2010

MỤC LỤC

THỐNG ĐIỆN

CÁC PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH

- Phân tích biến động về tổng mức tiêu thụ năng lượng - Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất.

QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG

Các công trình năng lượng còn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái về.

Phân tích các căn cứ xây dựng quy hoạch lưới điện Thái Bình

Tình hình phát triển điện năng qua các năm

Đánh giá hiện trạng theo kết quả tính toán

Đối chiếu với kết quả thống kê của Điện lực Thái Bình về tổng tồn thất điện năng trong hệ thống lưới điện toàn tỉnh năm 2003 là : 6,5%, cho thấy trị số tính toán tổn thất kỹ thuật là phù hợp và phản ánh đúng tình trạng vận hành lưới của Điện lực Thái Bình. Kết quả tính toán cũng cho thấy tình hình tổn thất điện áp ở một số đường dây 10kV là cao do công suất mạng tải lớn, dây dẫn tiết diện nhỏ, khoảng cách chuyên tải lớn.

Tiêu thụ điện năng trong những năm qua

Việc tính toán lưới điện hiện trạng được thực hiện trong toàn hệ thống, trong đó đặc biệt chú trọng tinh toán trong hệ thống lưới trung thế. Từ kết quả tính toán cho thấy tính chung toàn tỉnh Thái Bình tổng tổn thất điện năng kỹ thuật cho toàn lưới trung thế là : 6.0%.

Lưới điện hạ thế nông thôn

Trong đó điện năng ngành công nghiệp xây dựng tăng 25,2%/năm, điện năng phục vụ ánh sáng sinh hoạt tăng 10,61%/năm. Quỳnh Phụ, và 4 xã, đang thi công chuẩn bị bán trực tiếp tới các hộ của phường Tiền Phong – TP.

Bảng 2-12: Tổng hợp lưới điện nông thôn theo các huyện thị
Bảng 2-12: Tổng hợp lưới điện nông thôn theo các huyện thị

Nhu cầu điện tỉnh Thái Bình

    Các trạm biến áp phân phối trên địa bàn tỉnh Thái Bình xây dựng trong thời gian qua có dung lượng phù hợp với mật độ phụ tải trên địa bàn, sau khi bàn giao lưới trung thế nông thôn, Điện lực Thái Bình đẩy mạnh việc điều động sắp xếp lại các trạm biến áp phân phối ( trước đây dung lượng lớn, xa khu dân cư) làm giảm đáng kể tổn hao công suất không tải máy biến áp và giảm bán kính cấp điện hạ thế. Thái Bình; khu vực các xã Đông Phong, Đông Lĩnh, Đông Tân, Đông Cường, Đông Phương, Đông Xá huyện Đông Hưng; khu vực các xã Nam Hải, Nam Hồng, Nam Hà huyện Tiền Hải; khu vực các xã Thụy Trường, Thụy Tân, Thụy An, Thụy Xuân, Thụy Hồng, Thụy Dũng, Thụy Trình huyện Thái Thụy; khu vực các xã Bạch Đằng, Minh Hòa, Hồng Minh, Kim Trung, Thái Phương- Huyện Hưng Hà….

    Bảng 2-13: Bảng tổng hợp nhu cầu điện năng toàn tỉnh Thái Bình theo  các phương án
    Bảng 2-13: Bảng tổng hợp nhu cầu điện năng toàn tỉnh Thái Bình theo các phương án

    Đề xuất phương án Quy hoạch hệ thống điện Tỉnh Thái Bình

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Các quan điểm và tiêu chuẩn thiết kế sơ đồ phát triển điện lực 1. Hệ thống truyền tải cao thế

      Đối với phương án này, các trạm 110kV Tiền Hải, Thái Thuỵ tới năm 2010chưa cần nâng công suất và cải tạo khoảng ( 10-20) % khối lượng lưới 10kV-22kV và chủ yếu là tập trung ở khu vực thành phố Thái Bình đây là trung tâm chính trị- văn hoá xã hội tỉnh với yêu cầu chất lượng cung cấp điện cao và từng bước hiện đại hoá lưới điện đảm bảo mĩ quan đô thị loại III. Lưới trung thế tỉnh Thái Bình trong thời gian qua chưa được đầu tư tương xứng với nguồn trạm 220,110kV, lưới trung thế chủ yếu được xây dựng từ những năm 1970 và được thiết kế chủ yếu phục vụ cho nông nghiệp, do vậy lưới trung thế hiện đã xuống cấp nặng nề, nhìêu khu vực 10kV không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

      Bảng 3-1: Cân bằng nguồn cấp điện cho tỉnh Thái Bình
      Bảng 3-1: Cân bằng nguồn cấp điện cho tỉnh Thái Bình

      Thiết kế sơ đồ phát triển điện lực tỉnh Thái Bình

        Tuy nhiên phương án I đắt hơn so với phương án II khoảng 15,8 tỉ đồng, đây là số vốn tương đối lớn đối với tỉnh Thái Bình với số vốn tiết kiệm được từ phương án II được dùng vào việc cải tạo lưới 10kV khu vực huyện Thái Thuỵ sẽ nâng cao tính hiệu quả sử dụng nguồn vốn và khi đó chất lượng lưới điện trung thế khu vực này sẽ được cải thiện rừ rệt. Tuy nhiên, phương án I có vốn đầu tư nhỏ hơn, dễ thực hiện, giảm diện tích chiếm đất của lưới cao áp (đoạn từ Thành phố đi Vũ Thư), kết cấu lưới cao áp phương án I mạch lạc, tạo tiền đề mở rộng mạch vòng 110kV dự kiến giai đoạn 2011 – 2015 phát triển. Đề án chọn phương án I làm phương án thiết kế mới. Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khu vực huyện Tiền Hải, Thái Thuỵ, đề án hai phương án xây dựng lưới 110kV;. Trong hai phương án trên, phương án I có khối lượng xây dựng nhỏ hơn, tạo mạch vòng 110kV khép kín giữa trạm 220kV Thái Bình - Tiền Hải – Thái Thuỵ - Long Bối. Phương án I tạo tiền đề quan trọng để giai đoạn sau 2015 khu vực Tiền Hải – Thái Thuỵ xuất hiện trạm 22kV Thái Bình 2. Với những nhận xét trên, đề án chọn phương án I. cung cấp điện ổn định và an toàn, hệ thống lưới điện truyền tải dự kiến phát triển như sau:. Quy mô lắp đặt các trạm 110kV theo vùng, chi tiết xem trong bảng IV-4 và các sơ đồ tính toán. Để đáp ứng nhu cầu phụ tải điện của tỉnh Thái Bình và khu vực lân cận, trạm 220kV Thái Bình có công suất 2x250MVA. Theo tổng sơ đồ V hiệu chỉnh, giai đoạn này xây dựng mạch vòng 220kV Thái Bình – Hưng Yên dài 30km, tạo mạch vòng 220kV từ trạm 500kV Thường Tín – Hưng Yên – Thái Bình nhằm nâng cao độ an toàn cung cấp điện cho khu vực châu thổ sông Hồng nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng. Đề án đưa ra phương án cấp điện cho tỉnh Thái Bình như sau;. Trong giai đoạn này dự kiến xây dựng các trạm 110kkV như sau:. Trong đó lưới 10kV cấp điện trực tiếp cho TG.Quỳnh Côi, phát triển lưới 22kV bằng cách xây dựng các mạch vòng 22kV với các trạm 110kV Quỳnh Phụ v à Hưng Hà. Trong đó lưới 10kV cấp điện trực tiếp cho TG. Thái Hưng, phát triển lưới 22kV bằng cách xây dựng các mạch vòng 22kV với các trạm 110kV Thái Thuỵ và Tiền Hải. Trong đó lưới 22kV cấp điện trực tiếp cho KCN.An Hoà và phát triển lưới 22kV bằng cách xây dựng các mạch vòng 22kV với các trạm 110kV Vũ Thư, trạm 110kV Kiến Xương và TP.Thái Bình. Tuy nhiên đây chỉ là những định hướng, còn quy mô, vị trí cụ thể và tiến độ xây dựng các trạm 110kV nói trên sẽ được chuẩn xác lại trong quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Bình giai đoạn sau. Điện áp lưói trung thế tỉnh Thái Bình:. Để khẳng định lại điện áp trung áp tỉnh Thái Bình nhằm có kế hoạch đầu tư cải tạo nâng cấp tới 2015 cho hợp lý, đề án đưa ra 2 phương án cấp điện trung thế tới năm 2015 như sau:. Phương án I:. Trong phương án này phần vốn đầu tư cho việc xây dựng mới lưới 110kV ước tính 480 tỷ đồng. Phương án II:. Thái Bình, Đông Hưng, Quỳnh Phụ. Các khu vực còn lại tiếp tục sử dụng điện áp 10kV và 35kV. Tương ứng với phương án này xây dựng 3 trạm 110kV, dung lượng là 90MVA. Tương ứng với phương án này là xây dựng các tuyến dây 22kV thay cho lưới 10kV tại các trạm có đầu 22kV và bỏ các trạm trung gian An Thái, Quỳnh Côi, Thái Hưng, Đông Hoàng …. Trong phương án này phần vốn đầu tư cho việc xây dựng mới lưới 110kV ước tính 120 tỷ đồng. Trong hai phương án trên nếu thực hiện theo phương án I, riêng phần vốn đầu tư cho việc xây dựng mới lưới 110kV cao gấp nhiều lần so với phương ỏn II. Điểm yếu lưới trung ỏp tỉnh Thỏi Bỡnh chương I đó chỉ rừ chất lượng và khả năng tải lưới 10kV không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã. hội của tỉnh. Thực hiện theo phương án II, số vốn dư ra so với phương án I để nâng cấp cải tạo lưới 10kV, phát triển mới lưới 22kV sẽ đem lại hiệu quả cao và thực hiện đúng đường lối chiến lược của Bộ Công nghiệp về việc quy chuẩn cấp điện áp lưới trung áp 22kV ban hành năm 1993. Phát triển lưới 22kV sau trạm 110kV Quỳnh Phụ để cấp điện cho KCN. Quan điểm cải tạo lưới 10kV  22kV theo nguyên tắc khoanh vùng, cuốn chiếu và luân chuyển máy biến áp phân phối. Trước tiên xác định vùng dự kiến sẽ cải tạo lưới 10kV  22kV, trên cơ sở đó xây dựng các trục trung thế 22kV nối liên thông giữa các trạm 110kV có nguồn 22kV. Trên các xuất tuyến đó, các trạm biến áp mới xây dựng gần đường dây 22kV phải đấu vào tuyến đó, cải tạo lưới 10kV mà hiện tại không đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật thành lưới 22kV. Khoanh vùng cải tạo lưới 22kV:. Đối với TP. Thái Bình, trung tâm chính trị - văn hoá của tỉnh Thái Bình. hợp với ngầm hoá lưới điện để đảm bảo an toàn cung cấp điện và phù hợp mỹ quan đô thị. Đối với các huyện Đông Hưng, Quỳnh Phụ, đây là những huyện có chất lượng lưới 10kV hiện đã xuống cấp trầm trọng, trong giai đoạn tới cần gấp rút cải tạo khu vực lưới 10kV không đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật như chương I đã trình bày. Trong giai đoạn tới nhất thiết phải xây dựng những trục 22kV liên thông giữa các trạm 110kV như sau:. Trên trục 22kV mới xây dựng đó sẽ cải tạo lưới 10kV ở các xã An Tràng, Đông Hải huyện Quỳnh Phụ, các xã Đông Phương, Đông Sơn, Đông La, Đông Cường, Liên Giang, Phú Lương, An Châu, Đô Lương, Mê Linh, Minh Tân, Lô Giang, Đông La, Đông Hà huyện Đông Hưng. Trên trục 22kV xây dựng mới đó cải tạo lưới 10kV ở các xã Đông Hoà, Hoàng Diệu TP. Thái Bình, các xã Đông Thọ, Đông Mỹ, Đông Dương, Đông Quang, Đông Động. Thiết kế lưới chi tiết các huyện thị:. Lưới 35kV vẫn giữ như hiện trạng, dùng để cấp điện cho các phụ tải hiện tại và một số phụ tải mới phát triển dọc theo trục đường dây 35kV. Tuy nhiên các trạm biến áp phân phối 35kV khi xây dựng mới đều phải có 2 cấp điện áp là 35kV và 22kV để thuận tiện cho việc chuyển đổi sang lưới 22kV sau này. Khu vực nội thị và các thành phố chính trung tâm sử dụng cáp ngầm XLPE-240. Huyện Kiến Xương:. Khi đó sẽ xoá bỏ trạm trung gian Vũ Quý, các lộ 10kV từ trạm TG Vũ Quý sẽ được chuyển sang cấp từ trạm 110kV Kiến Xương. Định hướng cấp điện tới 2010 của huyện như sau:. Lưới 35kV vấn giữ nguyên như hiện trạng và cấp thêm cho một số phụ tải mới phát triển dọc theo trục chính, nhưng chuyển sang cấp từ trạm 110kV Kiến Xương. Lưới 10kV được cấp từ 3 nguồn chính là: trạm 110kV Kiến Xương, trạm TG Bình Nguyên và trạm TG Quang Trung. Lộ 974 cấp điện cho các xã Bình Nguyên, Thanh Tân, Nam Cao, Đình Phùng. Huyện Vũ Thư:. Định hướng cấp điện tới 2010 của huyện như sau:. Lưới 35kV vẫn giữ nguyên như hiện trạng và cấp thêm cho một số phụ tải mới phát triển dọc theo trục chính, nhưng chuyển sang cấp bằng từ trạm 110kV Vũ Thư, ngoài ra còn cải tạo một phần lộ 931 của trạm TG Vũ Thư 3 thành 35kV. Toàn bộ lưới 10kV sau TG. Huyện Tiền Hải:. + Lưới 10kV khu vực huyện Tiền Hải hạn chế phát triển, tuy nhiên do lưới 10kV đã bị quá tải nặng nề, do vậy cần phải xây dựng các xuất tuyến 10kV tiết diện lớn theo quy chuẩn 22kV để san tải cho các tuyến 10kV hiện hữu. Huyện Thái Thuỵ:. Lưới 10kV khu vực huyện Thái Thuỵ hạn chế phát triển, tuy nhiên do lưới 10kV đã bị quá tải nặng nề, do vậy cần phải xây dựng các xuất tuyến 10kV tiết diện lớn theo quy chuẩn 22kV để san tải cho các tuyến 10kV hiện hữu. Huyện Đông Hưng. Thăng Long), cấp điện cho các xã Minh Châu, Trọng Quan, Đồng Phú.

        Đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính của phương án quy hoạch

        Để giảm tổn thất phi kỹ thuật, đảm bảo an toàn vận hành, cũng như mỹ quan đô thị, trong khu vực nội thị và khu vực đô thị hoá sẽ xây dựng đường dây hạ áp bằng cáp vặn xoắn ABC 4x120 hoặc cáp ngầm XLPE, với các khu vực chưa ổn định dùng loại cáp bọc. - Công tơ: Mỗi hộ sử dụng đều phải đặt công tơ nhằm ngăn ngừa tổn thất, sử dụng các hòm công tơ nhựa (loại 1,2 hoặc 4 công tơ) chuyên dùng kín, khoá trong và có gông.

        Bảng 3-3: Khối lượng xây dựng đường dây
        Bảng 3-3: Khối lượng xây dựng đường dây

        Phân tích tài chính – kinh tế

        • Kết quả tính toán

          Về vấn đề vốn đầu tư phát triển hệ thông lưới điện hạ thế cho khu vực nông thôn : ngoài sự nỗ lực của ngành và địa phương kiến nghị UBND tỉnh phối hợp cân đối và huy động bằng nhiều hình thức khác nhau kể cả việc cho phép các tổ chức , cá nhân có điều kiện nâng cấp hệ thống lưới điện hạ áp và được kinh doanh bán điện theo mức giá quy định của Chính phủ .Để chuẩn xác lưới điện phân phối trung hạ thế đến từng thôn xã, lựa chọn phù hợp với phụ tải nông nghiệp và nông thôn nhằm mục tiêu giảm lượng tổn thất điện năng , giảm giá điện bán cho các hộ dân , sau khi đế án này được phê duyệt kiến nghị tỉnh cho triển khai lập quy hoạch điện cho các huyện thị trên phạm vi toàn tỉnh. Đề nghị tỉnh giúp đỡ trong công tác quảng bá ,tuyên truyền bảo vệ tài sản lưới điện, bảo đảm an toàn hành lang lưới điện cao cấp và phối hợp chặt chẽ với Tổng Công ty Điện lực Việt Nam trong chương trình quản lý phí nhu cầu điện (DSM) nhằm sử dụng điện năng một cách tiết kiệm , hiệu quả và kinh tế./.