MỤC LỤC
Đối với các doanh nghiệp cũng nh đối với các nhà ĐTNN, đầu t vào Việt Nam thì vấn đề lợi nhuận là yếu tố quan trọng hàng đầu của quá trình kinh doanh mà trong đó thuế là yếu tố quan trọng nhất để so sánh sự u đãi về đầu t, các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN hiện đang áp dụng hệ thống thuế bao gồm hơn 10 loại thuế và một số loại phí nh: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế XNK, thuế môn bài, lệ phí chớc bạ, lệ phí chứng th. Sau thời gian đợc hởng mức thuế suất u đãi nói trên, các dự án phải nộp thuế suất doanh nghiệp với mức thuế suất là 25% riêng đối với dự án đầu t đáp ứng một trong các tiêu chuẩn sau đợc áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong suốt thời hạn thực hiện dự án: thuộc danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu t, thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn trong danh mục địa bàn khuyến khích đầu t, dự án phát triển hạ tầng KCX, KCN, khu công nghệ cao, đầu t vào KCX, KCN, khu công nghệ cao, thuộc lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục. Điều 43, luật sửa đổi bổ sung một số luật ĐTNN tại Việt Nam 2000 “Khi chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngoài phải nộp một khoản thuế là 3%, 5%, 7% số lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài, tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn của nhà ĐTNN vào vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoặc vốn thực hiện hợp động hợp tác kinh doanh”.
5% lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài đối với nhà ĐTNN góp vốn pháp định hoặc vốn để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh từ 5-10 triệu USD và đối với nhà ĐTNN đầu t vào các dự án thuộc lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, ngoài ra doanh nghiệp BOT và doanh nghiệp KCN chịu thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài là 5% lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài.
Để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các biện pháp bảo hộ đầu t, Nhà nớc Việt Nam đã quy định trong Hiến pháp 1992, các văn bản luật và các văn bản dới luật cụ thể hoá. Ngoài ra đối với nỗ lực tăng cờng hợp tác kinh tế quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã đàm phán và ký kết các Hiệp định song phơng nh Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t, Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần, các Hiệp định đa phơng nh Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN, công ớc MIGA, trên nguyên tắc có.
- Nhà ĐTNN có quyền quyết định sử dụng vốn nh thế nào hợp lý và có hiệu quả nhất: lựa chọn đối tác, lựa chọn lĩnh vực, địa bàn đầu t, lựa chọn hình thức đầu t,. - Nhà ĐTNN có quyền thực hiện việc mua bán tài sản (bí quyết kỹ thuật, bằng sáng chế, dịch vụ kỹ thuật) nguyên nhiên liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh,. - Một vấn đề thờng xuyên xảy ra trong quản lý Nhà nớc là việc điều chỉnh chính sách và luật pháp khi điều kiện mới xuất hiện có trờng hợp có lợi cho nhà.
Doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc tiếp tục hởng vốn u đãi đã quy định trong giấy phép đầu t hoặc đa các giải quyết thoả đáng nh miễn giảm thuế, khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp và một thời điểm mới nữa là có thể đợc xem xét bồi thờng trong một số trờng hợp cần thiết.
Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN có quyền chuyển nhợng vốn của mình, nhng phải u tiên chuyển nhợng cho doanh nghiệp Việt Nam. Nắm bắt đợc tâm lý chung đó, Nhà nớc ta rất cởi mở trong việc cho họ quyền chuyển ra nớc ngoài tài sản một cách thuận tiện. Biện pháp bảo đảm về chuyển tài sản hợp pháp của nhà đầu t ra nớc ngoài theo pháp luật Việt Nam khá đầy đủ, tuy vậy có một điều cần hoàn thiện đó là trong pháp luật về đầu t qua thực tiễn chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài dù hệ thống kiểm tra báo cáo có hoàn hảo đến đâu cũng khó phân biệt đâu là lợi nhuận, đâu là tiền lãi, là các khoản trả tiền vay.
Dù vậy, với những quy định của pháp luật Việt Nam có thể khẳng định đây là một bảo đảm pháp lý quan trọng đối với quyền sở hữu hợp pháp tài sản của nhà đầu t.
- Đảm bảo tự do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh: các nhà đầu t có thể đầu t vào lĩnh vực mà Chính phủ Việt Nam đặc biệt khuyến khích đầu t, các lĩnh vực đầu t có điều kiện hoặc các lĩnh vực thông thờng khác, cũng có thể lựa chọn địa bàn đầu t phù hợp với điều kiện của họ. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN có toàn quyền quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, Nhà nớc Việt Nam không can thiệp hay áp đặt. Doanh nghiệp có quyền quyết định giá bán và không bị giới hạn về khu vực tiêu thụ sản phẩm, trừ những hàng hoá dịch vụ Nhà nớc thống nhất quản lý giá bán thì giá bán theo khung giá do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền công bố.
Nh vậy, trong quá trình hoạt động, nhà ĐTNN đợc Nhà nớc Việt Nam tạo mọi điều kiện thuận lợi từ thời hạn đầu t, lĩnh vực đầu t, quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Khi các bên tham gia công ớc về giải quyết các tranh chấp về đầu t giữa các quốc gia và những ngời có quốc tịch nớc ngoài khác ký tại Washington ngày 18/3/1965, trung tâm quốc tế giải quyết các tranh chấp về đầu t (CIR DI) sẽ đợc thay thế cho thủ tục nói ở đoạn trên trong việc giải quyết bằng trọng tài các tranh chấp giữa một bên ký kết với công dân và công ty của bên ký kết kia. Nếu trong 6 tháng kể từ khi việc tranh chấp đợc một bên ký nêu ra mà không đợc giải quyết, thì theo yêu cầu của một bên ký kết, vụ tranh chấp đợc đa ra toà án trọng tài. Sẽ yêu cầu tổng th ký LHQ ra công dân của một bên ký kết hoặc nêu lý do khác, tổng th ký không thể thực hiện chức năng này thì phó tổng th ký có thâm niên lâu nhất và không có quốc tịch của một bên ký kết sẽ tiến hành việc chỉ định.
Các biện pháp giải quyết tranh chấp này góp phần tạo ra môi trờng pháp lý vững chắc, đây là các cơ sở pháp lý quan trọng thúc đẩy khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
Công tác quản lý doanh nghiệp còn nhiều sơ hở để đối tác nớc ngoài lợi dụng nh nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra để ăn chênh lệch ngay từ ngoài, gian lận thơng mại, trốn thuế, lợi dụng độc quyền để đa giá sản phẩm lên cao hơn giá hàng cùng loại nhập khẩu, đa thiết bị lạc hậu vào Việt Nam, trả lơng công nhân thấp dới mức qui định, vi phạm qui định về lao động. Từ cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, các nớc trong khu vực đều phải thừa nhận vai trò tích cực, tính an toàn của ĐTNN so với vay nợ thơng mại và đầu t gián tiếp nên đang tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t để thu hút ĐTNN, đặc biệt giữa các nớc đang phát triển và ngay trong khu vực càng quyết liệt. Đối với Việt Nam do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan môi trờng đầu t và nhất là môi trờng kinh doanh của nớc ta vẫn cha có sự hấp dẫn đủ mạnh do còn nhiều rủi ro, một số lợi thế so sánh đang mất dần, thị trờng trong nớc còn hạn hẹp, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở còn yếu kém, đồng tiền Việt Nam cha đợc chuyển đổi,.
Mỗi hình thức đầu t tuy có vị trí, đặc thù riêng nhng đều trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành và lãnh thổ, quy hoạch các sản phẩm quan trọng, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, chịu sự quản lý giám sát, kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc, do đó ngoài các dự án không cấp phép. Để tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu t vào KCN, cần thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp KCN, bảo đảm các công trình hạ tầng kỹ thuật đến tận hàng rào các KCN, u đãi ở mức cao nhất các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với KCN, giảm giá thuê đất trong các KCN, KCX để đảm bảo cho các chủ đầu t có lợi, thúc đẩy hộ đầu t vào KCN, KCX. Với tốc độ tăng trởng kinh tế nh hiện nay, Việt Nam trong tơng lai không xa, nếu tiếp tục duy trì nhịp độ tăng trởng và hoàn thiện hơn nữa chính sách, pháp luật thì có thể sánh vai cùng các nớc trong khu vực, thực hiện đợc công cuộc HĐH, CNH đất nớc mà Đảng và Nhà nớc ta đã vạch ra, đa Việt Nam trở thành 1 trong những “con rồng Châu á”, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.