MỤC LỤC
Ngôn ngữ sử dụng trong hoạt động quảng cáo hết sức phong phú, đa dạng, phương tiện quảng cáo phổ cập và tiện lợi, quảng cáo mở ra khả năng giới thiệu về cơ hội đầu tư có lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư, cũng như thế lực của các nhà đầu tư một cách trực diện. Xúc tiến bán hàng: là một hoạt động truyến thống trong đó sử dụng nhiều pương tiện tác động trực tiếp, tạo lợi ích vật chất bổ sung cho khách hàng như phiếu mua hàng, các cuộc thi, trò chơi có thưởng… Chúng thu hút sự chú ý và thường xuyên cung cấp thông tin để dẫn khách hàng tới việc sử dụng sản phẩm.
Số lượng, quy mô các KCN sẽ tạo cơ hội cho việc thúc đầu tư giúp các doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc phân bổ nguồn lực, chọn điểm đầu tư tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp sản xuất tốt nhất. Điều này không những đánh giá được lượng vốn đầu tư vào KCN mà còn cho thấy khả năng tạo điều kiện và cơ hội của UBND tỉnh cũng như sư cố gắng trong hoạt động xuc tiến của Ban quản lý các KCN….
Các doanh nghiệp đầu tư vào KCN chủ yếu là các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp xây dựng, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, sản xuất bia nước giải khát, nhựa gia dụng, nhựa kỹ thuật..Vì thế việc đầu tư vào KCN sẽ giúp phát triển mạnh các ngành trên tạo đà giúp thay đổi tỷ trọng các ngành công nghiệp trong tổng thu nhập quốc dân (GDP). Hầu hết các KCN mọc lên trên các khu đất nông nghiệp vì thế sự phát triển mạnh của các KCN cũng tác động lớn đến khu vực nông nghiệp làm giảm diện tích đất nông nghiệp, làm cho năng suất lao động trong nông nghiệp giảm đáng kể và đó cũng là nguyên nhân chính làm giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp trong tổng thu nhập quốc dân.
- Hệ thống các trường đại học đã và đang xây dựng: Đại học CCoong nghiệp Hà Nội cơ sở II, Đại học sư phạm Hà Nội cơ sở II, Đại học Hồng Bàng cơ sở II, Đại học truyền thong liên kết đào tạo với Đại học Havard (Hoa Kỳ), Đại học Hà Hoa Tiên, Đại học Hà Nam…. - Hệ thống các trường dạy nghề trên địa bàn: Trường cao đẳng nghề quốc tế Hùng Vương, Cao đẳng dạy nghề của tỉnh, cao đẳng sư phạm Hà Nam, cao đẳng phát thanh truyền hình, cao đẳng chế biến gỗ, cao dẳng giao thong vận tải, trung cấp bưu điện và công nghệ thông tin, trung học nghề số 6, trung cấp kinh tế kỹ thuật….
Cụm công nghiệp Thanh Sơn (Kim Bảng). * Vị trí: xã Thanh Sơn, Thi Sơn - huyện Kim Bảng, cách trung tâm thành phố Phủ Lý 03 km về phía Đông. - Hệ thống thoát nước: ra sông ngòi, ruộng. - Thông tin liên lạc: đạt tiêu chuẩn quốc tế và luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. Bảng 1: Các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hà Nam. STT Tên khu công nghiệp. Địa điểm Ngày. Vị trí, địa lý Chủ đầu tư. I Các KCN đã được thành lập. 7 KCN dịch vụ đô thị Liêm Cần – Thanh Bình. Thanh Lưu ). Điều chỉnh tăng vốn đầu tư cho 9 dự án: Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Dutch Lady Hà Nam, Công ty TNHH Thái Sơn, Công ty TNHH Hoàng Hiếu ( cụm công nghiệp Tây Nam thị xã Phủ lý ), Công ty cổ phần Bia Việt Hoa (KCN Châu Sơn), Doanh nghiệp tư nhân Đại Dương, Công ty cổ phần Tam Kim, Công ty SX và XD Thi Sơn, Công ty TNHH Đức Tấn Sài Gòn, Công ty cổ phần Nhựa Châu Âu ( KCN Đồng Văn); Tổng vốn điều chỉnh tăng là: 20 triệu USD và 419,5 tỷ đồng. Trong đó: KCN Đồng Văn I có 31 dự án đã đi vào hoạt động: Công ty TNHH Nam Sơn, Công ty TNHH Trí Hường, Công ty TNHH Trung Thành, Công ty Cổ phần Tam Kim, Chi nhánh Công ty cổ phần nước sạch và môi trường Việt Nam, Đài Viễn thông Duy Tiên, Công Ty TNHH Nguyễn Khoa, Công ty Giầy Thượng Đình, Công ty liên doanh nông nghiệp Quốc tế( ANCO), Công ty cổ phần Dinh dưỡng Hồng Hà, Công ty TNHH Leojins Việt Nam, Công ty TNHH Nam Dương, Công ty SX và XD Thi Sơn, Công ty TNHH Việt Phương, Công ty TNHH Shin Myung Ani Fire, Công ty TNHH Giang Hồng, Công ty cổ phần SX và TM Hoàn Dương, Công ty TNHH Đại Uy, Công ty TNHH Thanh Xuân, Công ty TNHH Đức Tấn Sài Gòn,Doanh nghiệp tư nhân Đại Dương, Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt 19/5, Công ty TNHH Đức Phú, Công ty TM - SX Ba An, công ty TNHH Thuỷ lực máy, công ty TNHH Phương Nam Việt Nam, Công ty Thực phẩm Miền Bắc, Công ty TNHH Điện tử Nam Môn, Công ty cổ phần nghiên cứu và chế tạo công nghiệp, Công ty TNHH Hà Thanh, Công ty TNHH SX & TM The Sun.
- KCN Hòa Mạc: Công ty đã tiến hành lập quy hoạch chi tiết KCN Hòa Mạc tỷ lệ 1/500 đã được UBND tỉnh phê duyệt; hoàn thành thủ tục báo cáo đánh giá tác động môi trường và thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư; đang tiến hành lập dự án, hồ sơ thiết kế cơ sở đang được Sở Xây dựng thẩm định theo quy định; Phối hợp với huyện Duy Tiên thực hiện công tác đền bù GPMB, số tiền đã chi trả khoảng 48 tỷ đồng, chủ đầu tư đang tiến hành san lấp mặt bằng đến tháng 9/2009 đã san lấp được khoảng 2,5 ha/90 ha.
Tuy nhiên không phải thế mà lợi dụng phát triển ồ ạt các KCN, để có hướng phát triển tốt phải biết tận dụng tốt tiềm năng sẵn có tạo tiền đề cho thu hút đầu tư và phát triển mạnh các KCN và có tác dụng lan tỏa đến các khu vực khác và cũng là lúc tốt nhất để phát trển mô hình “Đàn nhạn bay” liên hệ về chuyển giao công nghệ. Tuy số lượng các KCN khá nhiều nhưng số lượng không thể nói lên tấ cả trong khi lượng vốn đầu tư vào 4 KCN đã hoạt động vẫn còn khá thấp chưa kể các doanh nghiệp đầu tư vào KCN là những doanh nghiệp nhỏ rất ít các doanh nghiệp nằm trong 500 doanh nghiệp nghiệp lớn về đầu tư tại các KCN trong tỉnh.
- Cơ chế phối hợp giữa Ban quản lý các KCN & CX Hà Nam với các Sở, Ban, Ngành, UBND các quận, huyện và các Ban quản lý dự án huyện, thành phố chưa đồng bộ và chặt chẽ, còn có nơi, có khâu, có cán bộ công chức chưa quán triệt tinh thần khẩn trương, quyết liệt của thành phố đối với các công trình trọng điểm nên để kéo dài thời gian trong chỉ đạo thực hiện các bước ôcng vịêc của qui trình thực hiện dự án. Mặt khác, thực tế là đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án xây dựng khu (cụm) công nghiệp bao giờ cũng thấp so với một số loại dự án khác (xây dựng nhà ở, công trình dịch vụ công cộng), do vậy nhiều KCN từ khi có Quyết định thành lập Hội đồng bền bù giải phóng mặt bằng cho đến khi hoàn thành thủ tục, lấy được đất phải kéo dài hàng nhiều năm trong thời gian đó nhiều phát sinh nằm ngoài dự kiến làm tốn kém và gây tâm lý ức chế cho Nhà đầu tư.
Để khắc phục một phần khó khăn ban đầu cho các dự án khi đầu tư vào KCN tại Hà Nam, tỉnh có thể học hỏi kinh nghiệm ở một số địa phương khác như chính sách hỗ trợ tài chính bằng việc miễn giảm phần thuê mà thành tỉnh được hưởng cho các doanh nghiệp hoặc cho phép thanh toán chi phí sử dụng đất làm nhiều lần, cấp giấy chứng nhận quyến sở hữu đất lâu dài cho mỗi doanh nghiệp đầu tư vào KCN và đồng thời cho phép hoặc có quyền thế chấp để huy động vốn trong điều kiện cần thiết, cần chỉ thị cho các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý KCN để giải quyết kịp thời những khó khăn về mặt hành chính, đặc biệt là thủ tục hải quan có thể tiến hành kiểm tra hang hóa ngay tại doanh nghiệp…. Cần cải tiến bộ máy quản lý Nhà nước đối với các KCN theo ý kiếm của Thủ tướng chớnh phủ: Quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc bộ, ngành chớnh quyền địa phương và các cơ quan quản lý các KCN trong việc thực hiện cơ chế “một cửa tại chỗ, một cửa liên thông” ngày càng hoàn thiện để hấp dẫn hơn nữa các nhà đâu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài.