MỤC LỤC
Hệ thống giáo dục và đào tạo hiện đại sẽ đào tạo ra nhiều lao động có đủ tri thức, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cao.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra ngày càng nhanh đòi hỏi lao động có chất lượng nhiều thì giáo dục cũng hiện đại và hợp lý hơn. Hôi nhập kinh tế thế giới là cơ hội lớn cho Việt Nam tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu lao động, góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong nước mà chủ yếu là lao động nông thôn.
Chúng ta cũng đang chủ động vào dòng chảy đó và cũng phải tuân thủ các quy định về bảo hộ mậu dịch, chấp nhận cạnh tranh nhất là mặt hàng nông sản đã quen với sự bảo hộ của nhà nước. Khu vực thành thị phát triển nhanh trong khi khu vực nông thôn không được trú trọng, đầu tư làm cho gia tăng khoảng cách giàu nghèo và các vấn đề về tệ nạn xã hội xuất hiện nhiều hơn.
Đầu tư của chương trình được tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm giúp cho hình thành các doanh nghiệp nhỏ đồng thời làm tăng năng suất nông nghiệp, làm ổn định đời sống của người dân nông nghiệp, không tạo ra mâu thuẫn khi lao động được rút sang hoạt động phi nông nghiệp. Các biện pháp cụ thể : cải thiện các dịch vụ tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển hợp tác xã, phát triển doanh nghiệp gia đình, lồng ghép chính sách việc làm với bảo vệ môi trường và phân bổ lại dân cư nông thôn, tạo việc làm tại địa phương thông qua phát triển du lịch và cơ sở hạ tầng.
Theo tờ trình, Bộ Xây dựng đề xuất việc mở rộng không gian Thủ đô Hà Nội theo hướng: ranh giới Thủ đô Hà Nội mở rộng bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Thành phố Hà Nội chưa mở rộng là vùng trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng, độ cao trung bình từ 5-20m so với mặt nước biển ( chỉ có khu vực đồi núi phía Bắc và Tây Bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam của dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20m đến 400m, với đỉnh cao nhất là núi Chân Chim cao 462m). Hạ tầng cơ sở của Thành phố Hà Nội bao gồm: hệ thống đường giao thông (đường quốc lộ, đường cao tốc hướng tâm, đường liên tỉnh, mạng lưới đường đô thị và đường tỉnh lộ), hệ thống đường sắt (đường sắt quốc gia và đường sắt đô thị hiện đang được lập quy hoạch và các dự án đầu tư phát triển), hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, hàng không, đường sông gồm cảng sông và các tuyến vận tải, hệ thống bến bãi đỗ xe; hệ thống cấp nước bao gồm các nhà máy nước, mạng đường ống truyền dẫn, đường ống phân phối, dịch vụ; hệ thống thoát nước gồm các hồ điều hoà, các sông, mương phục vụ thoát nước, hệ thống cống thoát nước; hệ.
Hạ tầng cơ sở do Trung ương quản lý bao gồm: Bộ Giao thông Vận tải quản lý đường quốc lộ, đường cao tốc hướng tâm, hệ thống đường sắt quốc gia, vận tải liên tỉnh, hàng không, đường sông; Bộ Công nghiệp và Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý hệ thống điện; Bộ Bưu chính Viễn thông và Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, các công ty viễn thông quản lý và cung cấp dịch vụ bưu điện và thông tin liên lạc,. Bên cạnh đó, khu vực nông nghiệp nông thôn có một số khó khăn như: Trong năm vừa qua, sản xuất lương thực được mùa, nhưng nhiều hộ nông dân bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, lạm phát tăng cao làm cho phần lớn nguyên, nhiên vật liệu, giá vật tư, giá phân bón, thức ăn chăn nuôi. Hà Nội là thành phố lớn của cả nước, trước kia lao động thành thị chiếm phần lớn, tập trung nhiều lao động có tri thức, có trình độ chuyên môn cao, ở nông thôn giáo dục, y tế … được đầu tư hơn các vùng nông thôn khác nên chất lượng lao động nông thôn Hà Nội có thể cao hơn.
Phó Giám đốc Trung tâm giới thiệu việc làm TP Hà Ðông Tạ Ðình Quang cho biết, hoạt động từ tháng 2-2008, đến hết năm 2008, trung tâm đã phát hành 160 thông báo tuyển dụng (trong đó có 70 thông báo xuất khẩu chủ động, 70 thông báo làm việc trong nước và 20 thông báo tuyển sinh). Những chủ chương, chính sách đã được thực hiện trong thời gian qua nhằm mục đích giải quyết việc làm cho lao động nông thôn như: chính sách về tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp, nếu vay số tiền ít sẽ không phải thuế chấp, ưu tiên cho các xa vùng sâu vùng xa, những xã nghèo. Thời gian gần đây các chính sách có mục tiêu liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm ở khu vực nông thôn ngày càng được quan tâm hơn, đặc biệt là các chính sách có liên quan đến dạy và học nghề, người lao động có thể nhân cơ hội này bổ sung kiến thức và tay nghề để có thể tìm được công việc tốt hơn trong tương lai.
Sau khi mở rộng, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngày càng càng được chú ý đầu tư hơn và kết quả là: thời gian vừa qua đã giải quyết được rất nhiều việc làm cho người lao động nông thôn, có việc làm có thu nhập đời sống của nhân dân sẽ được cải thiện.
Vùng Hà Nội cũ sẽ trở thành khu bảo tồn, có tính lịch sử - văn hoá truyền thống, nhưng vẫn được tiếp tục chỉnh trang, xây các trung tâm tài chính, thương mại, đẳng cấp quốc tế, dãn dần dân cư tại các khu nhà thấp tầng và các chung cư cũ ra các đô thị vệ tinh. Vùng phát triển mở rộng sẽ là nơi dãn dân cho trung tâm, phát triển các khu đô thị xen kẽ với không gian mở - kết hợp công viên, vành đai xanh và trục mở để đưa những khoảng cây - công viên Rừng (tạo sự nối kết từ rừng quốc gia Ba Vì về trung tâm cũ Hà Nội). Phía bắc sẽ phát triển trung tâm đô thị bắc sông Hồng thành trung tâm về giao dịch, thương mại, tài chính, văn hoá - giải trí, gắn vựng cửa ngừ sõn bay Nội Bài với cỏc vệ tinh là đụ thị hàng khụng Nội Bài, Mờ Lĩnh, Sóc Sơn và các trung tâm công nghiệp phía bắc gắn trục Côn Minh - Hạ Long.
Nhưng trong khoảng thời gian ngắn từ năm 2009 đến năm 2015 thì tỷ lệ này không thể giảm nhanh được, chỉ có thể giảm từ từ, vì phần lớn lao động nông thôn trong độ tuổi 35-60 tuổi chưa được trang bị kiến thức đầy đủ.
Định hướng của nước ta là phải tập trung việc ổn định và phát triển thị trường khu vực Đông Bắc Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Singapore., tiếp cận khu vực Trung Đông và Bắc Phi như LiBi, duy trì và ổn định việc làm của cộng đồng lao động tại các nước Đông Âu. Xuất phát từ yếu tố trình độ giáo dục trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, cần nâng cao chất lượng của lực lượng lao động nông thôn để tạo năng lực nắm bắt cơ hội việc làm: tăng đầu tư để củng cố hệ thống trường lớp và giáo viên nông thôn và các vùng xa xôi. Trong khuyến khích các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống, cần chú trọng tới nâng cao trình độ văn hoá và các kỹ năng làm việc khác để những lao động này tăng khả năng linh hoạt và chuyển đổi công việc khi thị trường sản phẩm các nghề truyền thống này có nhiều biến động.
Thúc đẩy công nghiệp hoá địa phương, cần hoàn thiện chính sách thúc đẩy công nghiệp hoá, các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn và thành thị; đặc biệt khuyến khích phát triển các khu công nghiệp (cụm công nghiệp, làng nghề) ở nông thôn với các ngành nghề với lợi thế so sánh và thu hỳt nhiều lao động.