MỤC LỤC
Là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong một thời kỳ, đợc tạo ra bởi hai yếu tố sản xuất có vai trò tích cực là lao động sống và t liệu lao động. + Các khoản thu nhập ngoài lơng hoặc ngoài thu nhập theo ngày công ( nh tri ăn cha, ca 3 chi cho ngày nghỉ việc, bồi dỡng nghiệp vụ) mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho ngời lao động;. + Thếu sản xuất( trừ trợ cấp), gồm: thuế sản phẩm thuế sản xuất khác + Lãi trả tiền vay ngân hàng( không kể dịch vụ ngân hàng đã tính vào IC) và phần thu trên vốn ( đối với các doanh nghiệp nhà nớc).
+ Phần còn lại là lãi ròng của hoạt động công nghiêp của doanh nghiệp, dùng để chi cho các chủ sở hữu vốn và chích lập các quỹ doanh nghiệp, dùng để chia cho các chủ sở hữu cốn và chích lập các quỹ doanh nghiệp;. Là chi phí sử dụng dối tợng lao động cho sản phẩm trung gian để làm r sản phẩm cuối cùng trong một thơì kỳ và doađó là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, đợc tính theo phơng pháp SNA phục vụ cho viwcj xác định chỉ tiêu giá trị gia tăng. Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và thu tiền về trong một thời kỳ dới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản ở ngân hàng.
Mức độ khác : doanh thu thuần là tổng doanh thu bán hàng đã trừ các khoản giảm trừ nh thuế, thuế sản xuất, giảm giá hàng, các khoản đền bù sửa chữa hàng h hỏng còn trong thời gian bảo hành. Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lợng giá trị thặng d do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ, phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt dộng sản xuất kinh doanh, phục vụ việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu tối hậu của doanh nghiệp.
- Tổng lãi thuần sau thuế (L) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi thuế thu nhập của doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nớc. + Vốn lu động là một bộ phận thứ hai của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lu động đợc sử dụng vào quá trình tái sản xuất. Nó chủ yếu giữ chức năng của đối tợng lao động, sau khi hoàn thành một chu kỳ của quá trình sản xuất, đối tợng lao động bị biến đổi hoàn toàn về hình thái vật chất và đợc chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm.
Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, có thời gian sử dụng qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tài sản lu động tham gia một lần vào quá trình sản xuất do đó toàn bộ giá trị của nó đợc chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm. Tài sản lu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn, không phải nhiều năm nh tài sản cố định mà thông thờng thời hạn quay vòng tối đa là một năm.
Số lợng lao động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Số lợng lao động sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ có thể nghiên cứu theo 2 chỉ tiêu : Số lợng lao động hiện có và số lợng lao động bình quân.
- Số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp là những ngời lao động đã. Nh vậy, tuỳ theo cách tính mức năng suất lao động với cặp chỉ tiêu phản. - Mức năng suất lao động tính bằng đơn vị hiện vật (Whv) Whv =. kú) trong ra.
- Trờng hợp tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất ta có mức năng suất lao động bình quân chung của tổng thể (W). Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thờng dùng GO, VA, Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), Tổng doanh thu thuần (DT). K là giá trị tài sản cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu cho biết tạo ra 1 triệu đồng két quả sản xuất kinh doanh thì cần phải tiêu hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định.
Trong phân tích kinh tế doanh nghiệp, thống kê thờng dùng hệ thống chỉ số tổng hợp. Hệ thống chỉ số tổng hợp đợc dùng để phân tích ảnh hởng của các nhân tố cấu thành đối với một hiện tợng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiện tợng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó. Nh đã biết, các nhân tố hiệu quả có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, thông qua phơng pháp chỉ số, ta thấy đợc việc sử dụng các yếu tố đầu vào nào là cha hiệu quả để từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá trị sản xuất = Mức năng suất lao động bình quân x Số lao động bình qu©n. Lợi nhuận (lãi thuần)= Mức doanh lợi bình quân x Số lao động bình quân hoặc = Mức doanh lợi của vốn sản xuất x Khối lợng vốn.
Do đó cần phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng để xác định số lợng các mức độ của dãy số thời gian dung để DĐTKNH. Nhiệm vụ của dự đoán ngắn hạn là phục vụ trực tiếp nhanh chóng kịp thời, điều chỉnh kế hoạch ngắn hạn. Dự đoán trung hạn bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu để lập kế hoạch.
Dự đoán dài hạn để đề ra mục tiêu chiến lợc trong khoảng thời gian dài nh mục tiêu phát triển KTXH đến năm 2020. + Phơng pháp chuyên gia: ngời ta đi lấy ý kiến của các chuyên gia thuộc lĩnh vực đó, rồi trên cơ sở đó ngời ta xử lý, đa ra 1 dự đoán. + Phơng pháp mô hình hóa dãy số thời gian: quan niệm thời gian là tổng hợp của nhiều yếu tố, nên xây dựng mô hình phù hợp để tiến hành dự đoán.
Chú ý: Nên sử dụng các phơng pháp phù hợp với dãy số thời gian mà ta nghiên cứu và phù hợp với mục đích của chúng ta. Một số phơng pháp để dự đoán thống kê ngắn hạn 4.2.1.Dự đoán dựa vào phơng trình hồi qui. Phơng pháp dự đoán này có thể đợc sử dụng khi các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Phơng pháp dự đoán này đợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau. - Căn cứ vào SEE hoặc SE: có nhiều phơng pháp cho SEE, có nhiều ph-. - Dựa vào kiểm định mô: kiểm định F hoặc kiểm định t trong hồi qui tơng quan.