MỤC LỤC
Vấn đề lơng thực, thực phẩm Vấn đề về bủng nổ dân số Vấn đề về ô nhiễm môi trờng Vấn đề về năn lợng và nhiên liệu. Khi công tác thuỷ lợi đã thực sự phát triển về chiều rộng và chiều sâu, mức độ sử dụng nguồn nớc cao (tỷ trọng giữa lợng nớc tiêu dùng và lợng nớc nguồn do thiên nhiên cung cấp) thì không những từng quốc gia mà phải liên quốc gia để giải quyết vấn đề lợi dụng tổng hợp nguồn nớc phục vụ cho việc giải quyết vấn đề lợi dụng tổng hợp nguồn nớc phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, thuỷ sản.
Năng lực sản xuất tăng thêm: Là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đợc ghi trong dự án đầu t. Do đặc điểm địa lý, địa hình chia cắt, chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa trên nguồn nớc phân bố không đều theo không gian và thời gian, khoảng 70 - 75% lợng nớc hàng năm phân bố bào 3 - 4 tháng mùa ma gây úng lụt rất.
Từ năm 1955-1975 trong điều kiện đất nớc vừa có hoà bình vừa có chiến tranh miền Bắc nớc ta mặc dầu có nhiều khó khăn nhng nhà nớc và nhân dân ta đă đầu t gần 800 tỷ đồng vốn ngân sách cho thuỷ lợi bằng 8.53% tổng mức ngân sách nhà nớc đầu t cho XDCB các ngành kinh tế quốc dân của miền Bắc.Công tác thuỷ lợi tập trung xây dựng các công trình nhằm khôi phục và phát triển kinh tế của miền Bắc nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng.Một số công trình thuỷ lợi lớn nh hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hng Hải(hệ thống thuỷ lợi lớn nhất nớc ta),hệ thống 6 trạm bơm điện lớn ở Nam Định và Hà Nam cũng đợc tập trung nhằm tới tiêu cho hàng vạn ha trong vùng,mức đầu t cho vùng đồng bằng sông Hồng bằng 52% so với tổng mức đầu t cho thuỷ lợi ở miền Bắc.Trong thời kỳ này công tác thuỷ lợi ở khu 4 cũ cũng đợc nhà nớc quan tâm,đã đầu t 23% so với tổng vốn đầu t toàn mièn Bắc. Cơ cấu đầu t giữa các vùng tơng đối hợp lý.Song song với việc tập trung nguồn lực để đầu t phát triển thuỷ lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng,là những vùng trọng điểm có thể phát triển nhanh,có sản lợng hàng hoá lớn(gần 40% tổng vốn đầu t).Nhà nớc đã giành một phần vốn đáng kể để đầu t phát triển các vùng miền núi phía bắc,khu 4 cũ và miền trung là những vùng thờng xuyên bị thiên tai,đầu t thuỷ lợi các vùng này không chỉ đầu t trực tiếp mà còn đầu t gián tiếp qua các chơng trình Quốc gia về xoá đói giảm nghèo.Tuy vậy mức đầu t cho Tây nguyên còn thấp(gần 4% tổng vốn. đầu t)cha tơng xứng với vĩ thế của vùng có nhiều tiềm năng phát triển. Nguồn vốn vay ODA góp phần quan trọng bổ xung cho ngân sách nhà nớc để đầu t các dự án phát triển.Nhiều dự án đầu t thuỷ lợi đạt kết quả cao nh các dự án:khôi phục thuỷ lợi và chống lũ:nh đê Hà Nội,dự án Đô Lơng (Nghệ An),Bái Thợng (Thanh Hoá).Dự án thuỷ lợi đồng bằng sông Hồng gồm 30 tiểu dự án.Dự án thuỷ lợi miền Trung gồm 7 tiểu dự án và dự án ĐBSCL Quản Lộ-Phụng Hiệp,Nam Măng Thít,Ô Môn-Xà No và các dự án có vốn đầu t trong nớc:hồ sông Quao (Bìng Thuận),Thạch Nham(Quảng Ngãi),Trúc Kinh (Quảng Trị),Ayun hạ (GiaLai),Hồng Đại (Cao Bằng),sông Rác (Hà Tĩnh)..Công tác thủy lợi ở các tỉnh miền núi đã tìm đợc phơng thức đầu t phù hợp với đặc thù địa hình từng tỉnh,các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ đợc phát triển đều khắp trên các vùng góp phần quan trọng trong việc nâng độ đồng đều phát triển kinh tế giữa các vùng,nhất là giải quyết nhu cầu nớc sinh hoạt hợp vệ sinh cho các đồng bào dân tộc ở vùng sâu vùng xa,thiết thực góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
Nh chúng ta đã biết đầu t cho thủy lợi phần lớn đợc chú trọng đầu t vào hệ thống kênh mơng để phục vụ tới tiêu,trong thời gian gần đây một số địa phơng cùng với việc đầu t xây dựng công trình mới đã tích cực triển khai công tác kiên cố hoá kênh mơng và bớc đầu đã đạt kết quả tiết thực.Nhằm đúc rút những bài học từ thực tiễn;yêu cầu bức thiết;lợi ích và hiệu quả của kiên cố kênh mơng;kinh nghiệm tổ chức và chỉ đạo của các địa phơng..phổ biến cho các địa phơng trong cả nớc;Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã tổ chức 2 hội thảo.Từ 1999 Chính phủ,các bộ ngành,chính quyền các cấp hết sức quan tâm,tạo ra sự đồng tình,hởng ứng của nhân dân ở các vùng.
Trong nông nghiệp thuỷ lợi là một vấn đề quan trọng nó nh là một nhân tố hàng đầu cần cho sự tồn tại của tất cả các tiểu ngành trong nông nghiệp: Cung cấp nớc cho trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ an toàn cho việc phát triển và sản xuất của nhân dân thông qua hệ thống đê điều chắn lũ và một phần góp cho việc nâng cao chất lợng đời sống nhân dân. Hệ thống thuỷ lợi hiện nay đã cơ bản phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân song chúng ta vẫn cha đợc phát huy tối đa tác dụng của công trình thông thờng chúng chỉ đợc sử dụng 60% so với thiết kế vì sự xuống cấp của các công trình thuỷ lợi.
Thuỷ lợi là một ngành xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn vì vậy khi đầu t xây dựng công trình này cần có sự phối hợp với các ngành có liên quan nh giao thông, điện Đó chính là những ngành quan trọng cơ bản để xâu dựng… cơ sở hạ tầng cho nông thôn. Và quan điểm đợc nhiều ý kiến ủng hộ nhất đó là: phải dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn để xem xét vấn đề, phải dựa trên yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và khả năng thực tế của nguồn vốn nhà nớc.
Đây là nguồn vốn hoàn toàn mới đối với đầu t thuỷ lợi và nó mới đợc khai thác bắt đầu từ năm 2003 thông qua chơng trình: Huy động toàn dân mua trái phiếu để xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nớc. Thứ nhất: Cú cơ chế đầu t rừ ràng đợc thể hiện qua cơ cấu đầu t hợp lý và phơng pháp đầu t đợc hoàn thiện phù hợp với loại hình đầu t, chính sách đầu t u đãi hợp lý đối với từng hoạt động đầu t.
Đây là nguồn vốn hết sức dồi dào, tận dụng đợc nguồn vốn này sẽ là một thuận lợi vô cùng to lớn để xây dựng đợc các công trình thuỷ lợi với công suất phục vụ lớn, hiện đại và quy mô rộng. Và đối với tất cả các nguồn vốn thuộc các thành phần kinh tế khác nhau chỳng đều cần những cơ chế đầu t hợp lý, chớnh sỏch đầu t rừ ràng và dự án đầu t có tính khả thi cao.
Có sự tham gia của nhiều ngành nh giao thông, thuỷ điện cùng nhau xây dựng, kết hợp đầu t thì. Vốn đầu t sẽ giảm đi, hoạt động đầu t sẽ đ- ợc tiến hành đồng bộ, tránh đợc tình trạng đầu t chồng chéo giảm đi tình trạng lãng phí vốn.
Hiện nay ở Việt Nam còn tồn tại một cơ chế với quá nhiều chính sách bất cập, cơ chế cấp giấy phép có quá nhiều cơ quan quản lý, vì vậy rất rắc rối trong việc cấp giấy phép đầu t, điều đó làm cản trở quyết định đầu t của các nhà đầu t. Tất cả những điều trên là điều kiện tiên quyết để làm yên lòng các nhà đầu t cũng nh các nhà tổ chức, cá nhân nớc ngoài muốn hợp tác giúp đỡ phát triển thuỷ lợi nớc nhà.
Luật đất đai, luật đầu t nớc ngoài, các luật thuế, luật hải quan và các chính sách cơ chế dới luật cần thông thoáng và ổn định. Một số luật thế, hải quan còn quá lằng nhằng và rắc rối cha thực sự rừ ràng để cho cỏc chủ đầu t cú thể lờn phơng ỏn kinh doanh.
- Trong qúa trình thi công công trình nên có sự thanh tra, kiểm tra thờng xuyên, định kỳ để kịp thời phát hiện những sai phạm (sai phạm về chất lợng kỹ thuật, định mức, tiêu chuẩn chất lợng, thâm hụt vốn do tình trạng tham ô, tham nhũng ) và kịp thời xử lý theo quy định của pháp luật. - Có kế hoạch dự báo thời tiết nhằm thông báo tới ngời dân để cho họ phòng tránh tổn thất không đáng có, đối với những vùng có thời tiết phức tạp nên tổ chức triển khai sản xuất trớc mùa vụ, công tác thuỷ lợi phải đợc đảm bảo mục đích nhằm thu đợc kết quả cao nhất trong sản xuất.