Phân tích thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

MỤC LỤC

NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

- Công tác phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong việc lựa chọn nhà đầu tư, kiểm tra năng lực tài chính, tư cách của đối tác, tổ chức tiếp xúc, đàm phán để triển khai dự án. - Chế độ giao ban giữa các Bộ; giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư với địa phương, với các Ban quản lý các Khu công nghiệp, Khu chế xuất; giữa địa phương, Ban quản lý các Khu công nghiệp với Doanh nghiệp.

PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm

Đối tượng điều chỉnh của pháp luật về ĐTNN

Trên quan điểm như vậy, đối tượng điều chỉnh của pháp luật về ĐTNN là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực ĐTNN tại Việt Nam. • Quan hệ giữa nhà ĐTNN với nước tiếp nhận đầu tư mà đại diện là các cơ quan có thẩm quyền, trong quá trình tìm hiểu môi trường đầu tư, cấp Giấy phép đầu tư và quản lý các hoạt động ĐTNN.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Phương pháp thỏa thuận hay còn gọi là phương pháp tự nguyện

Quan hệ ĐTNN diễn ra theo những quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, cho nên Nhà nước không thể can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của họ, mà chỉ tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTNN. Vấn đề ở chỗ, Nhà nước chỉ can thiệp bằng biện pháp hành chính trong các trường hợp cần thiết liên quan đến các vấn đề quan trọng của quốc gia và trong trường hợp các doanh nghiệp có vốn ĐTNN vi phạm các quy định của pháp luật.

Phương pháp mệnh lệnh hay còn gọi là phương pháp bắt buộc

Nếu ta quá nhân nhượng, sẽ dẫn đến vi phạm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, nhưng nếu không chú ý đúng mức đến lợi ích của nhà ĐTNN, cũng không thể thu hút họ vào đầu tư ở nước ta. Trong trường hợp nhà đầu tư cố tình vi phạm các quy định của pháp luật, xâm phạm độc lập, chủ quyền của nước tiếp nhận đầu tư, Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp chế tài cần thiết đối với người vi phạm.

Các dự án trong 8 lĩnh vực không kể hình thức sở

(2) Xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa (3) Sản xuất kinh doanh rượu, bia.

Các dự án FDI trong 4 lĩnh vực không kể quy mô

Nội dung thẩm định, thẩm tra dự án

Các Báo cáo này cung cấp cho các cơ quan liên quan các thông tin, giúp đánh giá được khả năng tài chính của chủ đầu tư (nhưng việc huy động vốn thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, không nhất thiết là công ty có khả năng tài chính sẽ chắc chắn huy động vốn cho thực hiện dự án đã cấp chứng nhận đầu tư). Việc lập và trình duyệt ĐTM thường tốn nhiều chi phí thời gian và tài chính, theo ý kiến của một số nhà đầu tư, quy định nêu trên là không cần thiết và gây khó khăn cho thực hiện đối với một số loại dự án có quy mô lớn (phù hợp với quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và không có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường lớn), như dự án đầu tư kinh doanh các khu đô thị, khu nghỉ dưỡng.

Tình hình cấp phép đầu tư từ năm 1988 đến 2007

Đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư - kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước. Việc phân cấp cấp phép đầu tư đã tạo ra tính chủ động cho các địa phương trong quá trình hoạt động góp phần rút ngắn thời gian cấp phép thực tế tại một số địa phương và các khu công nghiệp làm tăng thêm số dự án được cấp GCNĐT của cả nước trong những năm vừa qua.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN

    Hàng năm, UBND, BQL khu công nghiệp cấp tỉnh chủ trì tổng hợp danh sách và đề nghị của các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các Bên hợp doanh và các cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động đầu tư nước ngoài trên địa bàn; gửi danh sách và bản nhận xét kèm theo kiến nghị hình thức khen thưởng đối với tổ chức và cá nhân đó đến các Bộ, ngành liên quan để kịp thời có quyết định khen thưởng, động viên, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân có thành tích. Các cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư có trách nhiệm nhắc nhở, đôn đốc các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các Bên hợp doanh, Nhà đầu tư nước ngoài và người lao động thực hiện các quy định của luật pháp; Trường hợp vi phạm các quy định của Giấy chứng nhận đầu tư và pháp luật Việt Nam thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

    NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

      - Quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài đã phân cấp về các địa phương, nhưng cũng còn nhiều địa phương chưa ban hành các văn bản hướng dẫn, hoặc đã ban hành nhưng chưa rừ ràng, cũn thiếu cỏc quy định về trỡnh tự triển khai; vẫn cũn quỏ nhiều trường hợp tuy thuộc thẩm quyền của địa phương, đã được quy định tại các văn bản pháp quy, các Thông tư của các Bộ, ngành, song khi xử lý các dự án cụ thể vẫn yêu cầu có ý kiến của các Bộ, ngành;. Bên cạnh một số địa phương, mà chủ yếu là các tỉnh, thành phố lớn, đã coi trọng việc xây dựng danh mục dự án, tổ chức vận động, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, còn nhiều địa phương, mà phần lớn lại là ở các địa bàn khuyến khích đầu tư nước ngoài, còn nhiều lúng túng trong tổ chức việc thực hiện, trong việc xác định dự án phù hợp quy hoạch, tìm kiếm đối tác, nguồn kinh phí để thực hiện.

      QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT

      MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH THU HÚT ĐTNN 2006 -2010 1. MỤC TIÊU CHUNG

      • ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ THEO NGÀNH

        Với định hướng trên, tiến hành xem xét, giảm bớt các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện đối với ĐTNN có tính tới các yếu tố hội nhập và toàn cầu hóa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bước đột phá trong thu hút ĐTNN bằng việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa đối với một số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng. Để tăng cường thu hút ĐTNN tại những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, bên cạnh những ưu đãi của đối với ĐTNN tại các vùng đó đòi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, điện, nước ở các vùng kinh tế khó khăn bằng nguồn vốn nhà nước, vốn ODA và nguồn vốn tư nhân.

        BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

        Bốn là, công tác cán bộ cần luôn được xem trọng để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, liên tục nhằm xây dựng tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại không những tinh thông nghiệp vụ, am hiểu về kinh tế đối ngoại, mà còn trong sạch về phẩm chất, đạo đức, vì đây là cầu nối giữa nhà đầu tư với nước chủ nhà, là nguyên nhân của mọi nguyên nhân thành công hay thất bại. Năm là, tùy vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, các cơ quan quản lý đầu tư các cấp chủ động vận dụng, tổ chức triển khai, giám sát và đánh giá việc thực hiện các nghị quyết, chủ trương, chính sách, pháp luật nhà nước về đầu tư sao cho hiệu quả, đảm bảo hài hòa mối quan hệ giữa nhà đầu tư, nhà quản lý, giữa lợi ích của nhà nước với lợi ích của nhà đầu tư trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội bền vững trên địa bàn và trên cả nước.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐTNN TẠI VIỆT NAM

          Đồng thời, thực hiện tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn ĐTNN nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ các chuyến công tác của lãnh đạo cấp cao Đảng và Nhà nước với các hoạt động xúc tiến đầu tư-thương mại-du lịch. - Xây dựng một hệ thống pháp luật, chính sách ổn định, thống nhất và đầy đủ - Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý nhà nước đối với ĐTNN, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt các dự án ĐTNN, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư.