Giải pháp thu hút đầu tư vào các Khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

MỤC LỤC

Doanh nghiệp khu công nghiệp

Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp , thực hiện các dịch vụ công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp khu công nghiệp là 50 năm không v- ợt quá thời gian hoạt động của công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp , đợc tính từ ngày doanh nghiệp đợc cấp có thẩm quyền ra quyết định chấp thuận đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t vào khu công nghiệp.

Doanh nghiệp chế xuất

Là doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp , gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp đợc thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp,.

Các lĩnh vực đợc đầu t vào khu công nghiệp

Công ty xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng khu công.

Điều kiện để xây dựng một khu công nghiệp thành công

Đồng thời phải đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo về an toàn về ngời và tài sản trong khu công nghiệp , không để xảy ra các hiện tợng mất cắp tài sản trong khu công nghiệp. Điều này là rất cần thiết vì việc xây dựng một khu công nghiệp đã khó nhng thu hút đủ các công ty trong và ngoài nớc vào xây dựng xí nghiệp để hoạt động trong khu công nghiệp còn khó khăn hơn nhiều và đó mới chính là điều quyết định sự thành bại của khu công nghiệp.

Vai trò của khu công nghiệp đối với nền kinh tế

Không những thế, việc hình thành khu công nghiệp còn gia tăng quá trình chuyển giao công nghệ và đổi mới công nghệ ( đợc thực hiện thông qua các dự án của các công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài và bản thân sự đổi mới máy móc thiết bị của doanh nghiệp trong nớc..), truyền thụ ph-. Do hầu hết các khu công nghiệp đều nằm ở ngoại thành nên nó không chỉ góp phần thúc đẩy kinh tế ở khu vực này, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của ngời lao động mà còn phá vỡ tính khép kín của làng, xã, nâng cao trình độ dân trí cho ngời lao động địa phơng và làm giảm bớt khoảng cách của sự cách biệt với các khu vực khác.

Các yếu tố ảnh hởng đến thu hút đầu t vào khu công nghiệp

Các khu công nghiệp ra đời với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, hệ thống xử lý chất thải đợc trang bị đồng bộ và thuận lợi cho các nhà máy mới hoạt động có hiệu quả, vừa tạo điều kiện di dời các nhà maý cũ, góp phần bảo vệ môi trờng nhất là các khu vực có đông dân c sinh sống. Khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động có tay nghề cao ở một số lĩnh vực, đặc biệt là các ngành công nghệ cao ở Việt Nam còn hạn chế, nên hầu hết các doanh nghiệp ( kể cả doanh nghiệp trong khu công nghiệp ) đều phải tự đào tạo lao động cho mình, nh vậy sẽ làm chậm quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì thời gian đào tạo thờng dài và chi phí đào tạo khá lớn.

Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực

Thống nhất quản lý từ trên xuống dới, các thủ tục hành chính đều đợc uỷ quyền cho một cơ quan duy nhất, thực hiện triệt để dịch vụ “một cửa” nhằm giải quyết nhanh chóng mọi thắc mắc của chủ đầu t. Phát triển các khu công nghiệp phải tuân theo một quy hoạch thống nhất trên cả nớc, đảm bảo tính liên hoàn, tơng hỗ trong phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, đồng thời đảm bảo mục tiêu của mỗi khu công nghiệp là một tác nhân thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế của mỗi vùng.

Kinh nghiệm của các khu công nghiệp trong nớc

Công ty Tân Tạo còn liên kết với các ngân hàng và các quỹ đầu t trong xây dựng nhà xởng theo yêu câù của các nhà đầu t để họ trả góp hay giúp chủ đầu t vay vốn ngân hàng xây dựng nhà xởng theo hình thức nhà đầu t bỏ 30% vốn, Tân Tạo vay 70% phần còn lại từ ngân hàng cho nhà đầu t xây dựng. Dung Quất đã quảng bá tiềm năng, cơ hội đầu t vào khu công nghiệp của mình, đó là đã lập và đa lên mạng trang Web về khu công nghiệp và ghi vào đĩa CD đầy đủ những nội dung về khu công nghiệp, giúp cho nhà đầu t có đợc thông tin chính xác và cập nhật nhất về môi trờng đầu t tại khu công nghiệp; in cataloge, xuất bản tập tin khu công nghiệp; về hoạt động tiếp xúc, vận động đầu t vào khu công nghiệp: Dung Quất đã kết hợp với phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức t vấn có uy tín để tổ chức kêu gọi đầu t tại một số nớc phát triển có quan hệ đầu t với Việt Nam; chủ động và sẵn sàng gặp gỡ, tiếp xúc các nhà đầu t trong và ngoài nớc khi họ có ý định đầu t vào khu công nghiệp, qua đó trực tiếp đàm phán, thảo luận và cung cấp cho họ những thông tin, tài liệu cần thiết cho việc quyết định đầu t.

Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội

  • Các khu công nghiệp tập trung mới trên địa bàn Hà Nội
    • Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn

      Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công. Nh vậy vốn đầu t trong nớc ngày càng có xu hớng tăng, bớc đầu thực hiện chủ trơng của Đảng khơi dậy và phát huy tối đa nội lực. c) Xây dựng và quản lý đô thị:. Hoạt động này ngày càng đợc tăng cờng, các vấn đề dân sinh búc xúc nh nhà ở, nớc sạch, vệ sinh môi trờng đợc quan tâm giải quyết. d) Văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ. Thành phố tập trung chỉ đạo triển khai nhiều hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội đợc đẩy mạnh. Tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động. e) Hoạt động đối ngoại. Khái quát tình hình triển khai các dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ( đến tháng 10/2002). TT KCN Diện. Ngành nghề kinh doanh. điện tử, dệt may.. điện tử, dệt may.. Cụm CN Toàn Thắng 30 Chế biến nông sản,. Nguồn: Văn phòng HĐND&UBND thành phố Hà nội. Luận văn tốt nghiệp. Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội. Thực trạng thu hút đầu t. Đối với các khu công nghiệp cũ. Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ ở Hà nội những năm 60,70 có thể nói là sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp, là sự. đòi hỏi cần thiết trong phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố. Trong 9 khu công nghiệp cũ của Hà nội, tổng cộng có 155 doanh nghiệp. đang hoạt động, số doanh nghiệp của từng khu đợc thể hiện chi tiết ở bảng sau:. Biểu2.3: Thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp cũ. STT Tên khu công nghiệp Số doanh nghiệp 1 Minh Khai-Vĩnh Tuy- Mai Động 38. Nguồn: Ban quản lý KCN,KCX Hà nội. Đối với các khu công nghiệp tập trung mới. a) Tình hình thu hút số vốn và số dự án. Cho đến cuối năm 2002 đã có 4 trên 5 khu công nghiệp tập trung tiếp nhận các dự án đầu t vào sản xuất công nghiệp, đó là khu công nghiệp Sài Đồng B, Nội Bài, Thăng Long, Hà nội - Đài T. Ta có bảng cụ thể sau:. Luận văn tốt nghiệp. Biểu2.4 : Bảng thu hút đầu t của các khu công nghiệp. Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội. Sài Đồng B Nội Bài Thăng Long Đài Tư. Qua các số liệu trên ta thấy số lợng các dự án phân bố không đồng đều giữa các khu công nghiệp, tập trung chủ yếu ở khu công nghiệp Sài Đồng B và Thăng Long. b) Tình hình thu hút đầu t của các KCN qua các năm.

      Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội

        Thành phố mới có một số cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ thu hút các doanh nghiệp trong nớc vào các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ (nh hỗ trợ 30% kinh phí GPMB, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong hàng rào, giao đất trực tiếp và cấp ngay giấy chứng nhận quyền sử dụng với thời gian là 50 năm cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cung cấp điện nớc..) mà cha chú ý đến việc xây dựng các cơ chế, chính sách và giải pháp cụ thể thu hút các doanh nghiệp vào khu công nghiệp tập trung. Qua nghiên cứu thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội chúng ta có thể thấy bên cạnh những thuận lợi nh những lợi thế sẵn có của Hà nội về con ngời, cơ sở vật chất..và cả những cơ chế, chính sách u đãi của thành phố dành cho các khu công nghiệp thì các khu công nghiệp Hà nội cũng còn có những khó khăn trong môi trờng đầu t nh những vấn đề về pháp lý, đất đai, các vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ..chính những điều này làm hạn chế dòng.