Chính sách điều chỉnh kinh tế của Nhà nước tư sản hiện đại trong bối cảnh toàn cầu hóa

MỤC LỤC

Hệ thống chính sách kinh tế và mô hình thể chế kinh tế cơ bản

Chính sách kinh tế là hình thức thể chế hoá các công cụ kinh tế theo những mục tiêu chính trị, kinh tế , xã hội nhất định của Nhà nớc, trong đó một số công cụ kinh tế giữ vai trò chính và nhằm thực hiện một mục tiêu kinh tế chủ đạo cụ thể. Song nhiệm vụ điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc T bản là sự tác động vào sự vận động của toàn bộ nền kinh tế, vào quá trình tái sản xuất xã hội, do đó chính sách kinh tế mà nó sử dụng là một hệ thống bao gồm các chính sách đợc vận dụng ở tất cả cá lĩnh vực cụ thể. Hệ thống chính sách kinh tế của Nhà nớc T bản hiện đại là sự vận dụng tổng hợp các chính sách kinh tế theo sự chỉ đạo theo một hớng lý thuyéet nhất định trong đó lấy một chính sách kinh tế làm chính sách chủ yếu và đợc định hớng vào một mục tiêu then chốt.

Mục đích mà sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế đạt tới lý luận T sản đợc diễn đạt nh một ma trận đó là tăng trởng kinh tế cao và ổn định, việc làm đầy đủ cho ngời lao động, ổn định giá cả và cân bằng cán cân thanh toán. Toàn bộ mục tiêu này nhằm thực hiện nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội cơ bản là bảo tồn phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa và mang lại lợi nhuận cao cho nhà t bản trong điều kiện tỉ xuất lợi nhuận có xu hớng giảm xút. Bốn chỉ tiêu trên là tiêu chuẩn đánh giá sự thnàh bại trong hoạt động điều chỉnh kinh tế của nhà nớc, tiêu chuẩn đánh giá nền kinh tế có lành mạnh hay khụng và chỉ rừ tớnh chất định hớng rừ rệt trong hoạt động điều chỉnh kinh tế của nhà nớc.

Mô hình thể chế kinh tế đặc thù

Thông thơng, chính phủ Mỹ bao giờ cúng kết hợp chính sách tài chính với chính sách tiền tệ để điều chỉnh kinh tế theo các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh tế nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển và ổn định. Qua đú ta thấy rừ mụ hỡnh điều chỉnh kinh tế của Nhà nớc Mỹ là mụ hỡnh điều chỉnh kinh tế ngắn hạn, trong đó lấy chính sách tài chính làm trung tâm để kết hợp với chính sách kinh tế khác thành hệ thống tổng hợp. Nhà kinh tế học ngời Anh cho rằng, cơ sở tăng trởng kinh tế tốc độ cao của Nhật Bản là sự kết hợp chặt chẽ giữa các xí nghiệp dân gian với chính phủ mà nhà ngành sản xuất là đại biểu mô hình này đợc thực hiện từ sau chiến tranh cho tới nay.

=> Một là chính quyền, ngời sản xuất, học giả cùng hiệp thơng đa ra quyết sách sau đại chiến thế giới thứ hai thể chế này đợc biều dới hình thức hội nghị thẩm định là cơ cấu hội nghị trong đó dân chúng và chính phủ cùng bàn đại sự. => Hai là, để điều chỉnh kinh tế ngoài các biện pháp tài trợ bằng thuế cho các xí nghiệp t nhân vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn chính phủ Nhật Bản còn sử dụng một biện pháp đặc biệt phù hợp với tình hình nớc Nhật là vốn cho vay đàu t tài chính. Luật kinh tế của Nhật Bản vừa có tính liên tục vừa có tính ổn định lại vừa có quyền lực, có chế độ kiểm tra nghiêm ngặt nên tất nhiên nó tạo ra sự tuân thủ một cách tự giác của các chủ thể kinh tế.

Xu hớng tiến triển của điều chỉnh kinh tế Nhà nớc t sản hiện đại

Trọng tâm hoạt động của hệ thống này là cơ chế Nhà nớc T bản đợc thực hiện bằng cách dung nạp những nhân tố tích cực của cơ chế thị trờng, cơ chế độc quyền t nhân để tạo nên một kết cấu thống nhất có tình năng lực hoạt động thực tiễn nhờ đó mà những mô hình thể chế kinh tế đã ra đời và mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn. Hoạt động của hệ thống này giống nh hoạt động của hệ thống siêu vi tính khổng lồ đ- ợc lắp đặt vào cơ thể kinh tế xã hội khi những xáo động kinh tế nổ ra, những bộ cảm biến của nó kịp thời nắm bắt và sử lý thông tin, những đối sách, giải pháp cũng đợc đ- a ra để hạn chế và khắc phục hậu quả. Giờng nh bất chấp các điều kiện tái sản xuất đang ngà càng xấu đi ở từng quốc gia cụ thể, các Công ty xuyên quốc gia, các Công ty độc quyền quốc gia vẫn khồng ngừng lớn mạnh và chính sự phát triển ngày càng tăng cuả các Công ty xuyên quốc gia làm cho sự điều chỉnh kinh tế quốc gia của Nhà nớc T bản hiện đại rơi vào tình trạng khủng hoảng buộc nó phải thích ứng theo cả hai hớng phát triển sự điều tiết Nhà nớc liên quốc gia và phait nới lỏng điều chỉnh Nhà nớc quốc gia.

Đó là khuynh h- ớng tăng cờng điều tiết kinh tế từ một trung tâm ngày càng vấp phải xu hớng tự do hoá gắn với sự tăng cờng vai trò của cơ chế độc quyền xuyên quốc gia theo trình độ quốc tế hoá sản xuất , nghĩa là khuynh hớng tăng cờng tính chủ động của t nhân và vai trò của các quan hệ cạnh tranh, hàng hoa, tiền tệ, cùng với những tiện bộ khoa học- Công nghệ hiện đại, quá trình quốc tế hoá kinh tế đã cung cấp chio t bản t nhân, trớc hết là t bản độc quyền xuyên quốc gia khả năng to lớn để mở rộng quy mô hoạt. Trong những năm 50-60 có hai khuynh hớng trên cha mâu thuẫn trên cha gay gắt do vai trò điều tiết của Nhà nớc trong từng quốc gia phát triển mạnh, các Công try ch- a phát triển thành các Công ty xuyên quốc gia phổ biến nh hai thập kỷ gần đây và mạng lới phân công lao động quốc tế của chúng cha rộng và mạnh đến mức vợt khỏi sự điều tiết của Nhà nớc. T bản độc quyển xuyên quốc gia khi đạt tới trình độ tập trung sản xuất và tập trung t bản cao, năm đựoc những lực lợng sản xuất hiện đại, tang cờng khả năng tự cấp tài chính, tự điều tiết nội bộ trên cơ sở đa dạng hoá cao đã có khả năng hoạt động trên thị trờng quốc tế một cách độc lập hoặc hầu nh độc lập đối với sự điều tiết của Nhà nớc.

Những biểu hiện kinh tế của các nớc t bản hiện đại

Đăc điểm

Sự phân tích trên cho thấy những cuộc khủng hoảng kinh tế dồn dập cùng với những cuộc hủng hoảng bộ phận khác trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa thế giới là những biểu hiện của thời kỳ khủng hoảng cơ chế kinh tế của chủ nghĩa t bản hiện đại. Nó phản ánh sự gay gắt tột đỉnh của các mâu thuẫn giứa nguyên tắc thị trờng và phi thị trờng, tập trugn và phi tập trung trong kinh tế, đó là sự khủng hoảng của cơ chế. Canh tranh, thị trờng, điều tiết độc quyền, điều tiết của nhà nớc trong khuôn khổ quốc gia đều không thể đảm bảo nỏi quá trình tái sản xuất bình thờng của t bản đã đạt tới trình độ quốc tế cao.

Thời kỳ khủng hoảng cơ chế của chủ nghĩa t bản hiện đại trong những năm 1970 - 1980 gợi cho chúng ta nhớ lại những thời kỳ khủng hoảng tơng tự đã xảy ra trớc đây thời kỳ cuối thế kỷ XIX và thời kỳ những năm 30 của thế kỷ XX. Ngày nay, cùng vói quá trình toàn cầu hoá thì độc quyền cũng ngày càng lớn, các Côngglômêra quốc tế, công ty đa quóc gia với đặc trung cắm nhánh vào các n… ớc với xu thế ngày càng kết hợp với nhua giữa các quốc gia trong khu vực và trên thê giới đã dần dần thay thế các ten quốc tế, Xanhdica quốc tế trớc đây. Chủ nghĩa t bản vẫn tồn tại trên cơ sở của snả xuất hàng hoá và trao đoit hàng hoá ở trogn nớc và nhất là trên phạm vi quốc tế, tìnhtrạngt bản thừ có rất nhiều xuất hiện trong các nớc phát triển.

Những hạn chế

Ngoài ra xuất khẩu t bản cũng chiếm một vảitò rất quan trọng trong việc mở rộng phạm vi thống trị của t bản tài chính ra toàn thế giới. Trong cơ chế thị trờng thì xuất khẩu hàng hoá chỉ có một qui mô rất nhỏ, xuất khẩu t bản chiếm u thế. Chính vì việc xuất khẩu t bản đem lại lợi nhuận rất cao nó không chỉ đảm bảo cho t bản tài chính mở rộng sản xuất giá trị thăng d trên thế giới mà còn đảm boả.

Tuy nhiên ngày nay thì xuất khẩu t bản núp dới nhiều hình thức nh cho vay, tài trợ thúc đẩy kinh tế phát triển, đầu t đối với những n… ớc đang và kém phát triển.