Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dứa sang thị trường Hoa Kỳ của Tổng Công ty rau quả Việt Nam

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm

Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm là phân tích quá trình thực hiện kế hoạch tiờu thụ để làm rừ nguyờn nhõn thành cụng hay thất bại của doanh nghiệp. Chất lợng và số lợng mặt hàng, sự mở rộng hay thu hẹp chủng loại, chi phí kinh doanh và mức giá có thể bán của mỗi loại hàng hoá, những yếu tố này có mối… quan hệ hữu cơ với nhau và sẽ quyết định mức độ lợi nhuận thơng mại mà doanh nghiệp có thể thu đợc.

Nhân tố khách quan

Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, cầu của hầu hết các loại sản phẩm( dịch vụ) giảm, tiền sẽ đợc biến thành vàng để tích luỹ nên vừa không đẻ ra tiền vừa làm giảm lợng vốn đầu t cho kinh doanh, hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp sẽ phải giảm sút. Còn thất nghiệp luôn là một vấn đề lớn tác động tiêu cực trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và cả đời sống xã. Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ đến sự hình thành cơ hội kinh doanh và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự thay đổi điều kiện chính trị có thể có lợi cho doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác , do đó một hệ thống pháp luật hoàn thiện không thiên vị là một nhân tố quan trọng có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh tất cả các doanh nghiệp. Các nhân tố đó bao gồm:. - Chơng trình kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm mục tiêu của chính phủ và khả năng điều hành của chính phủ. - Thái độ và phản ứng của tổ chức xã hội, các nhà phê bình xã hội hoặc khách hàng. - Hệ thống pháp luật với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọi lĩnh vực kỹ thuật-công nghệ đều tác động trực tiếp đến mọi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan. Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại của nớc ta thì hiệu quả của các hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã,. đang và sẽ ảnh hởng trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp. Nếu các doanh nghiệp nớc ta muốn nhanh chóng vơn lên, tạo khả năng cạnh tranh. để tiếp tục đứng vững trên "sân nhà" và vơn ra thị trờng khu vực , quốc tế sẽ không thể không chú ý nâng cao nhanh chóng khả năng nghiên cứu-phát triển, không chỉ là chuyển giao, làm chủ công nghệ nhập ngoại mà còn có khả năng sáng tạo đợc kỹ thuật-công nghệ tiên tiến. Sự phát triển công nghệ hiện nay gắn liền với công nghệ thông tin. Việc ứng dụng có chất lợng và hiệu quả công nghệ thông tin hiện đại vào lĩnh vực thu thập, xử lý, lu trữ và truyền đạt thông tin kinh tế xã hội sẽ nâng cao nhanh chóng khả. năng tiếp cận và cập nhật thông tin thị trờng quốc tế. Đây là một trong những điều kiện không thể thiếu để các nhà quản trị ra các quyết định kinh doanh đúng đắn trong nền kinh tế toàn cầu hoá. Ngoài ra, phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin làm tăng năng suất thu thập, xử lý và cung cấp thông tin. Điều này dẫn đến xoá. dần sự cách biệt về không gian, tăng năng suất lao động quản trị, làm thay đổi nhiều quan niện, kỹ năng, kỹ xảo trong tổ chức hoạt động quản trị. d) Môi trờng văn hoá-xã hội. Văn hoá xã hội ảnh hởng một cách chậm chạp song cũng rất sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo , tín ngỡng,.. có ảnh hởng rất sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trờng. Nhân tố này. ảnh hởng trực tiếp và rất mạnh mẽ đến hoạt động của các doanh nghiệp du lịch,. đến việc thiết kế và sản xuất những sản phẩm may mặc, các sản phẩm tiêu dùng truyền thống.. Văn hoá xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng của họ, nó ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt nhóm nhân tố này có. ảnh hởng tới sự hình thành và đặc điểm của thị trờng doanh nghiệp. e) Môi trờng tự nhiên và cơ sở hạ tầng. Để giảm sức ép của sản phẩm thay thế doanh nghiệp cần có những giải pháp cụ thể nh: Phải luôn luôn chú trọng đến khâu đầu t đổi mới kỹ thuật-công nghệ, có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm thay thế, luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sản phẩm cũng nh trong từng giai đoạn phát triển cụ thể phải biết tìm và rút về phân đoạn thị trờng hay thị trờng “ngách” phù hợp.

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Rợu Hà Nội

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giặc Mỹ quậy phá đánh chiếm Miền Bắc vô cùng ác liệt nhng nhà máy vẫn sản xuất ngày và đêm cung cấp hàng triệu lít cồn, cung cấp cồn ytế cho quốc phòng với mức sản lợng 4-5 triệu lít/. Năm 1992, Nhà máy thực hiện một số biện pháp để khắc phục tình trạng khó khăn: đầu t tiền để lắp đặt, xây dựng dây chuyền sản xuất bia với công suất 3000-5000 lít/ngày phục vụ nhu cầu hàng ngày của ngời dân và tìm cách nghiên cứu, phát triển những sản phẩm mới tận dụng nguyên vật liệu có sẵn trong nớc.

Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty rợu Hà Nội

Tham mu cho giám đốc về tình hình tổ chức nhân sự, điều hoà, tuyển chọn và đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu và điều kiện lao động sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ; quản lý những khâu liên quan đến công tác hành chính: Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quản lý con dấu của công ty; phụ trách công tác thi đua, khen thởng,. - Xí nghiệp tổng hợp: Xí nghiệp này bao gồm hai phân xởng là phân xởng bao bì và phân xởng rợu vang, có nhiêm vụ sản xuất bao bì cho các xí nghiệp khác và sản xuất rợu vang.Tổng số cán bộ công nhân viên là 120 ngời, chia thành các tổ sản xuất.Trong phân xởng rợu vang có tổ lên men, tổ chạy máy.Trong phân xởng bao bì có tổ in, tổ đóng, tổ cắt..Bộ máy quản lý bao gồm 1giám đốc, một phó giám.

Sơ đồ 4: bộ máy quản lý CủA CÔNG TY
Sơ đồ 4: bộ máy quản lý CủA CÔNG TY

Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Rợu Hà Nội

Khi cấp giấy phép Bộ y tế chỉ xem xét đến chất lợng rợu của các đơn vị sản xuất mang đến đăng ký, nhng lại không tìm hiểu nguồn gốc rợu mà họ phải phân tích để cấp giấy chứng nhận chất lợng là từ đâu, không xem xét đến việc đơn vị sản xuất đó có đủ khả năng và điều kiện sản xuất đợc không mà chỉ căn cứ vào mẫu r- ợu của các cơ sở sản xuất mang đến để cấp chứng nhận chất lợng sản phẩm. Theo thống kê của các chuyên gia tại Vụ Kinh tế và Ngân sách thuộc văn phòng Quốc Hội, trong báo cáo về phát triển ngành rợu bia tại kỳ họp Quốc Hội khóa XI năm 2002, lợng rợu do dân tự sản xuất hàng năm trên 240 triệu lít, một con số so với các nớc thì không lớn nhng thật đáng sợ vì ở đây rợu đ- ợc kiểm soát chỉ chiếm cha đến 10% còn lại là rợu không đợc kiểm soát.

Bảng 1: Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt
Bảng 1: Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt

Đặc điểm mặt hàng kinh doanh

Rợu dân tự nấu giá rẻ hơn, không phải vận chuyển, trốn thuế, bao bì đơn giản thờng đóng vào can nhựa, các loại chai tận dụng đôi khi các gia đình sản xuất còn đựng trong túi ni -lông, xăm ô tô,. Song do sản phẩm rợu là một mặt hàng nhạy cảm nên để hạn chế những tác hại mà nó có thể đem đến cho con ngời, Nhà nớc ta đã nghiêm cấm các hình thức quảng cáo loại sản phẩm này trên các phơng tiện thông tin và hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trong ngành luôn đợc các cơ quan ban ngành quản lý chặt chẽ, sự quản lý này nhiều khi gây khó khăn không nhỏ đối với mỗi công ty trong việc tự quyết hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của mình.

Đặc điểm thị trờng và khách hàng của Công ty Rợu Hà Nội

Vì thế để bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc diễn ra suôn sẻ không bị đứt đoạn, tránh tình trạng khan hiếm nguyên liệu khi đã qua mùa vụ thu hoạch hay khi nhu cầu thị trờng về sản phẩm rợu tăng cao đột biến nh trong các dịp lễ tết thì công ty cần làm tốt công tác thu mua, dự trữ vừa và đủ nguyên liệu. - Đối với khách hàng thành thị: Thị hiếu hiện nay của nhóm khách hàng này là những sản phẩm rợu mới chất lợng cao hay những sản phẩm rợu cao cấp có vị êm nhẹ phù hợp với các bữa tiệc chiêu đãi để làm rợu khai vị nh: vang chát, champagne, vang ga, Vodka, Whisky.

Bảng 3 : Số lợng đại lý của Công ty từ 1998 - 2001.
Bảng 3 : Số lợng đại lý của Công ty từ 1998 - 2001.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Rợu Hà Nội

Nh vậy, trong những năm qua tuy doanh thu của công ty có xu hớng giảm song lợi nhuận mà công ty đạt đợc năm sau luôn cao hơn năm trớc, điều đó chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển càng có xu hớng ổn định và đem lại hiệu quả. Mặc dù trong thời gian qua tình hình kinh doanh của công ty có rất nhiều biến động do thị trờng trong nớc chịu ảnh hởng của sự suy thoái kinh tế thế giới, do ảnh hởng của sự biến động về tình hình tài chính của một số nớc trong khu vực và đặc biệt là khi hiệp định APTA đợc thực hiện thì các nớc trong khu vực Đông Nam á sẽ trở thành một thị trờng chung thì sự cạnh tranh lại càng trở nên gay gắt,.

Bảng 7: Tình hình lao động, tiền lơng của Công ty Rợu Hà Nội.
Bảng 7: Tình hình lao động, tiền lơng của Công ty Rợu Hà Nội.

Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội

Tuy nhiên bên cạnh đó ta cũng thấy rằng không phải sản phẩm nào của Công ty Rợu Hà Nội cũng đợc ngời tiêu dùng a chuộng, có thể sản phẩm đó đã từng có một khoảng thời gian dài trong quá khứ đợc mọi ngời a thích nhng hiện nay hơng vị của nó không còn “hợp khẩu vị” của những lớp khách hàng mà đời sống của họ khi đợc nâng cao thì “khẩu vị”. Năm 2002 doanh thu đạt 11,109 tỷ, tuy con số này cha bằng năm 1999 nhng sự tăng lên đó cho thấy khách hàng khu vực các tỉnh phía Nam không thờ ơ với sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội mà trái lại sản phẩm của công ty đang dần thâm nhập đợc thị trờng đầy tiềm năng này.

Bảng 10:  Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại.
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại.

Chiến lợc phát triển và các công cụ cạnh tranh mà Công ty Rợu Hà Nội

Một điều đáng chú ý khác là, công ty thờng xuyên tham gia hội chợ triển lãm trên toàn quốc để giới thiệu sản phẩm với ngời tiêu dùng cũng nh ký hợp đồng với các đại lý. Qua đó công ty thu thập đợc thông tin một cách chính xác hơn và có các biện pháp để đối phó với tình hình và cải tiến chất lợng, mẫu mã, điều chỉnh giá cả phù hợp với thị trờng.

Những tồn tại

Kế hoạch sản xuất hàng năm đợc lập căn cứ chủ yếu vào sản lợng của năm trớc, với yêu cầu chủ yếu là “năm sau cao hơn năm trớc” và các tiêu chí cha đợc tính toán một cách khoa học, gắn với dự báo biến động thị trờng, nên chất lợng kế hoạch hóa cha cao, độ chính xác thấp, số liệu khập khiễng, tính mục tiêu thấp. Một điều bất lợi cho công ty không phải từ phía công ty mà do quản lý của thị trờng lỏng lẻo, nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho hàng nhập lậu, hàng trốn thuế, hàng giả tràn ngập thị trờng dẫn đến hoạt động kinh doanh bị ảnh hởng, chi phí kinh doanh phải tăng để đạt mục tiêu doanh thu.

Những thuận lợi và những thành tựu đạt đợc

Đã nhiều năm Nhà nớc yêu cầu chuyển công ty đi nơi khác, tháng 10 năm 2002 lãnh đạo công ty và Tổng công ty đã xác định chuyển công ty sang khu Công nghiệp Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 25km, với diện tích 5 ha. Là một trong những công ty thành viên trực thuộc Tổng công ty Rợu Bia nớc giải khát Việt Nam, để thực hiện chỉ thị trên, Công ty Rợu Hà Nội cũng đã đề ra phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh giai đoạn 2005 – 2010 cho riêng mình.

Thị trờng

Khởi đầu cho mục tiêu trên, đầu năm 2003, Công ty đã bắt đầu triển khai ký kết trực tiếp với một số bạn hàng tại một số nớc Châu á nh: Nhật Bản, Hàn Quốc,. Kế hoạch này tuy đang trong giai đoạn triển khai nhng nó đã thể hiện đ- ợc phần nào sự nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo Công ty trong việc tìm kiếm thị tr- ờng nớc ngoài cho sản phẩm rợu Việt Nam nói chung và sản phẩm của Công ty R- ợu Hà Nội nói riêng.

Công nghệ

Chủng loại, mẫu mã sản phẩm

Trong giai đoạn tới, cùng với một số dòng sản phẩm truyền thống nh: Lúa mới, nếp mới, whisky, champagne, vang chát,. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội.

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng và dự báo nhu cầu thị trờng

Bộ phận này có nhiệm vụ thu thập và xử lý mọi thông tin liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, dự báo nhu cầu và xu hớng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng làm cơ sở định hớng nên sản xuất mặt hàng nào, khối lợng bao nhiêu, nên thu hẹp mặt hàng nào và khả năng tiêu thụ đối với từng khu vực thị trờng cụ thể. Để công tác nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm cơ hội kinh doanh có hiệu quả, Công ty cần thành lập một bộ phận chuyên trách về hoạt động nghiên cứu thị trờng bao gồm những ngời có kinh nghiệm, có trình độ về lĩnh vực thị trờng và nghiệp vụ Marketing, phải năng động, sáng tạo và thành thạo ngoại ngữ.

Vận dụng Marketing trong hoạch định chiến lợc của Công ty

Phân tích và xử lý các thông tin thu đợc để tổng hợp báo cáo trình cấp trên, đồng thời trởng phòng marketing phải luôn luôn chỉ đạo các hoạt động của các bộ phận chức năng và các bộ phận tác nghiệp để ra các quyết định cuối cùng về các biện pháp marketing mà Công ty sẽ sử dụng. * Bộ phận phụ trách sản phẩm: có nhiệm vụ tìm kiếm và hình thành nên các ý tởng sản phẩm, lựa chọn thiết kế sản phẩm mới đồng thời kết hợp với phòng kỹ thuật công nghệ, phòng tài vụ tiến hành sản xuất thử, dự báo mức lãi lỗ, doanh thu và sản lợng tiêu thụ , đo lờng mức thoả mãn của sản phẩm mới khi tung ra thị trêng.

Sơ đồ 9: mô hình phòng Marketing.
Sơ đồ 9: mô hình phòng Marketing.

Xây dựng chính sách giá và phơng thức thanh toán hợp lý

* Bộ phận nghiên cứu: có nhiệm vụ thu thập các thông tin về thị trờng, các thông tin về đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh của Công ty từ các nguồn thông tin bên trong và bên ngoài để đề ra các chính sách cho hoạt động marketing. Công ty cần tạo điều kiện giúp đỡ khách hàng nh cho phép khách hàng thanh toán trả chậm trong một khoảng thời gian cho phép phù hợp với khối lợng mua hàng và tình hình tài chính của công ty, tránh tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn của công ty.

Đổi mới kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm

Công ty cũng cần áp dụng những điều khoản về mức thời gian hợp lý trong thanh toán cho từng thời kỳ, từng khu vực thị trờng và có mức th- ởng phạt công minh đối với thời gian thanh toán của khách hàng. Rợu mùi là sản phẩm truyền thống của Công ty, từ trớc tới nay ngời tiêu dùng biết đến Công ty Rợu Hà Nội chủ yếu nhờ vào các sản phẩm nh: Lúa mới, Nếp mới, rợu Chanh, rợu Thanh Mai.

Xây dựng và thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lợng

Thông qua quan điểm này khi thực hiện tốt TQM, công ty phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng, nắm bắt xu hớng vận động của nhu cầu trên thị trờng, tạo mối quan hệ với khách hàng vì chính khách hàng là ngời cung cấp các ý tởng về quản lý chất lợng. Khi công ty thực hiện TQM tuy không đợc cấp chứng chỉ, kết quả không đ- ợc khách hàng biết đến xong nó lại đem đến cho bản thân công ty kết quả vô cùng thiết thực giúp công ty đi đúng hớng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình của công nhân viên, đem lại lòng tin cho khách hàng và đảm bảo lợi ích cho khách hàng, từ đó giúp công ty tăng khả.

Tăng cờng các biện pháp kinh tế tài chính có tình chất đòn bẩy tiêu thụ sản phÈm

Mục tiêu trong giai đoạn 2005 đến 2010 mà công ty đã đặt ra trong chiến l- ợc phát triển sản xuất kinh doanh của mình là không ngừng mở rộng thị trờng trong nớc và tiếm tới xâm nhập thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là thị trờng Châu âu. Để làm tốt công tác vận chuyển này, công ty cần phải tổ chức đợc đội ngũ lái xe có tay nghề vững, phẩm chất tốt, phục vụ tận tình, có tinh thần trách nhiệm cao,.

Đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

Công ty nên thờng xuyên tổ chức các buổi hội nghị khách hàng để lắng nghe, tiếp thu ý kiến, giải đỏp thắc mắc của khỏch hàng về sản phẩm của cụng ty, qua đú theo dừi đợc thái độ của khách hàng, thông tin tới khách hàng để tạo uy tín cho công ty. Ngoài ra, công ty có thể tham gia đóng góp từ thiện, tổ chức tài trợ cho các trơng trình khuyến học hay các trơng trình vui chơi giải trí trên truyền hình, đây là một hình thức quảng cáo hình ảnh công ty tới khách hàng.

Tiến hành liên doanh liên kết

Để giành lại thị phần đã và đang dần mất đi, ngoài biện pháp đầu t đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm thì một giải pháp cũng có thể đem lại hiệu quả cao nếu công ty biết tận dụng và có hớng đi đúng, đó là việc công ty nên tiến hành liên doanh - liên kết để tranh thủ vốn, kỹ thuật tiên tiến hiện đại cũng nh danh tiếng của hãng rợu nổi tiếng nớc ngoài mà công ty có kế hoạch liên doanh - liên kết. Khi tiến hành liên doanh - liên kết, công ty cần chú ý tham khảo sự cố vấn của các cơ quan chức năng, các chuyên gia cũng nh xem xét cẩn thận các điều khoản trong hợp đồng trớc khi chính thức ký kết hợp tác liên doanh - liên kết để tránh kiện tụng khi xảy ra tranh chấp sau này.

Thực hiện cổ phần hoá công ty

Sản phẩm có chất lợng cao dù giá có đắt hơn đôi chút so với sản phẩm cùng loại thì vẫn đợc khách hàng a chuộng. Một điều cũng cần phải chú ý trớc khi tiến hành liên doanh với các công ty nớc ngoài là: công ty cần tìm hiểu kỹ luật pháp của nớc mình và cả luật pháp nớc bạn liên quan tới hoạt động liên doanh giữa các công ty của các quốc gia khác nhau,.

Xây dựng, củng cố thơng hiệu và ngăn chặn hàng giả hàng nhái

Tại các gian hàng đó, công ty nên trng bầy sản phẩm mẫu của mình, niêm yết bảng giá cùng những thông số, những dấu hiệu riêng có ở sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội để giúp ngời tiêu dùng nhận biết sự khác biệt giữa sản phẩm thật của công ty với những sản phẩm làm nhái, làm giả. Mặt khác công ty cần phải tiến hành đăng ký thơng hiệu của công ty, kiểu dáng mẫu mã, tên gọi các sản phẩm của công ty tại một số nớc trên thế giới để tránh tình trạng thơng hiệu của mình bị các hãng nớc ngoài chiếm dụng công khai mà không sao kiện lại đợc nh một số công ty hiện nay của Việt Nam: Thơng hiệu VINATABA của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam; Cà phê Trung Nguyên; Nớc mắm Phú Quốc; Petrol Việt Nam;.

Tuyển dụng, bỗi dỡng đội ngũ kỹ s mới ra trờng

* Ngoài ra, công ty cần tuyên truyền cho khách hàng, ngời tiêu dùng sản phẩm của công ty có thói quen mua hàng tại các cửa hàng đại lý của công ty, mua ngay tại công ty và chú ý đến những dấu hiệu nhận biết riêng có ở sản phẩm của Công ty Rợu Hà Nội khi mua hàng, v..v. Ngoài ra, đội ngũ những ngời lao động, cán bộ trẻ tuổi đó sẽ thổi vào công ty trên 100 năm tồn tại này một luồng gió mới, sức sống mới, sức sống của tuổi trẻ, họ sẽ là những ngời góp một phần không nhỏ trong việc đổi mới tác phong làm việc mạng nặng tính bao cấp hiện nay tại Công ty Rợu Hà Nội.

Kiến nghị đối với Tổng công ty Rợu bia nớc giải khát Việt Nam

Để thu hút sự viếng thăm và tránh sự nhàm chán của khách hàng, khi thiết kế trang Web, công ty cần chú ý tới các tiện ích mà trang Web có thể mạng lại, luôn đổi mới cập nhật thông tin và cần thiết kế một trang chủ sinh động để thu hút sự tò mò tìm đến của khách hàng và khách hàng. Hiện nay tuy công ty có sử dụng hình thức th điện tử Email, xong dờng nh khách hàng, khách hàng không mấy chú ý và tham gia đóng góp ý kiến của mình với công ty qua Email, một phần là do ngời tiêu dùng Việt Nam ít có thói quen.

Kiến nghị đối với Nhà nớc

Nhà nớc cần có chính sách hợp lý để công ty có điều kiện giới thiệu quảng cáo về các u điểm của sản phẩm rợu của mình để nhân dân và khách hàng phân biệt đợc đâu là hàng không có độc tố ít ảnh hởng và đâu là rợu không đảm bảo chất lợng, có nh vậy thì các công ty sản xuất rợu nói chung và Công ty Rợu Hà Nội nói riêng mới đợc đảm bảo mọi quyền lợi và kinh doanh hiệu quả (bởi hiện nay rợu và thuốc lá là hai mặt hàng Nhà nớc cấm quảng cáo). Trong thời gian thực tập tại Công ty Rợu Hà Nội, bản luận văn này đã đợc hoàn thành, hy vọng nó sẽ góp một phần không nhỏ trong việc thay đổi hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty tốt hơn nữa, đa công ty trở thành một doanh nghiệp vững mạnh trên thị trờng rợu, xứng đáng là “con chim đầu đàn” của ngành rợu Việt Nam.