MỤC LỤC
Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp. Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp gồm tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại và các khoản dự trữ dự phòng, các khoản phải thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định. Nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp đợc hình thành từ các nguồn chủ yếu sau:. + Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: là số vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng phục vụ nhiệm vụ sản xuất. Doanh nghiệp phải có nhiệm vụ bảo toàn số vốn này. + Quỹ khấu hao cơ bản: là một nguồn tự tài trợ rất quan trọng của doanh nghiệp, một mặt quỹ này phản ánh dung lợng các khoản trích khấu hao cơ bản của tài sản cố định mặt khác còn cho thấy kỳ vọng để đổi mới tài sản cố định. Khi doanh nghiệp muốn nâng cao sức cạnh tranh trên thơng trờng, thì một yếu tố cực kỳ quan trọng có thể giúp doanh nghiệp thắng đợc các đối thủ cạnh tranh là yếu tố công nghệ. Do vậy, nếu mức khấu hao thấp các doanh nghiệp khó có khả năng đầu t để đổi mới tài sản cố định bởi vì tài sản cũ cha khấu hao hết, nguồn tích luỹ từ khấu hao thấp không đủ để mua máy móc thiết bị mới. vậy, rất cần thiết phải áp dụng phơng pháp tính khấu hao phù hợp nhằm tạo ra nguồn đầu t mới để thay đổi tài sản cố định phù hợp đòi hỏi của quá trình đầu t. + Quỹ đầu t phát triển: quỹ này đợc hình thành từ nguồn lợi nhuận hàng năm đợc trích lập theo quy định của Bộ Tài chính đối với doanh nghiệp. Đối với các công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, nguồn vốn này do Hội. đồng quản trị doanh nghiệp quyết định. + Nguồn vốn do điều chỉnh cơ cấu tài sản. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp có thể có những tài sản đầu t sai mục đích hoặc không phát huy đợc tác dụng do sai lầm trong cơ cấu đầu t giữa tài sản cố định và tài sản lu động dẫn đến những chênh lệch bất hợp lý. Theo NĐ số 27/1997/NĐ-CP ngày 9/4/1999 của Chính phủ cho phép các doanh nghiệp đợc bán, thanh lý tài sản trớc thời hạn hoặc trờng hợp doanh nghiệp có nhu cầu cần thiết về vốn lu động thì có thể áp dụng phơng pháp bán và tái thuê tài sản cố định đang sử dụng để điều chỉnh cơ cấu đầu t và có nguồn tài chính cần thiết. Đồng thời cũng có thể sử dụng tạm thời các khoản nợ tích luỹ của nội bộ doanh nghiệp nh nợ lơng cán bộ công nhân viên, lợi tức cổ phần của các cổ. Nguồn vốn này giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn để đầu t cho sản xuÊt kinh doanh. Huy động vốn từ bên ngoài. Các nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài đợc chia làm 2 loại: Tài trợ dài hạn và tài trợ ngắn hạn. Hình thức huy động vốn ngắn hạn:. a) Tín dụng thơng mại: Một doanh nghiệp có thể dựa vào nguồn tín dụng mở rộng do mua hàng hoá của nhà cung cấp dựa trên “tài khoản mở” nh một hình thức chiếm dụng vốn ngắn hạn. Hình thức này khác với các hình thức tín dụng khác vì. nó không thông qua các định chế tài chính tài trợ. b) Vay ngắn hạn các doanh nghiệp khác:. Đây là hình thức vay mợn giữa các doanh nghiệp để điều hoà trực tiếp tiền vốn thừa thiếu. Trong thực tế tại một thời điểm có một số doanh nghiệp đang ở trong tình trạng thiếu vốn nhng có một số doanh nghiệp thiếu vốn sẽ đi vay các doanh nghiệp kia. Hình thức này có những u điểm sau: Phơng thức này rất linh hoạt, có thể vay trong một vài ngày cũng có thể vay trong cả tuần hay tháng, có lợi cho việc giải quyết nhu cầu cấp bách tạm thời; không cần vật thế chấp, không chịu sự ràng buộc của lu thông cấp bách tạm thời; không cần vật thế chấp, không chịu sự ràng buộc của lu thông hàng hoá, có thể thoả mãn đợc nhiều yêu cầu của ngời vay vốn; có thể giảm bớt những qui định tài chính khắt khe. Vì vậy, nó trở thành một phơng thức điều hoà vốn ngắn hạn có hiệu quả. Tuy nhiên, nhợc điểm của ph-. ơng pháp này là dễ dẫn đến tình trạng công nợ dây da,khó đòi. c) Vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tài chính. Đây là một hình thức huy động cho phép doanh nghiệp có đợc nguồn vốn bổ sung tạm thời để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tài chính dới nhiều hình thức khác nhau. Có thể phân biệt thành 2 loại:. c.1) Các hình thức vay ngắn hạn không có đảm bảo. + Cho vay theo hợp đồng: Khi doanh nghiệp nhận đợc đơn đặt hàng của một khách hàng, doanh nghiệp có thể tiếp xúc với một ngân hàng nào đó yêu cầu cho vay một khoản tiền tài trợ cho hợp đồng mua nguyên vật liệu và thanh toán các khoản chi phí khác nhằm hoàn thành hợp đồng.
Khi nhận đợc đơn đặt hàng hoặc hợp đồng của khách hàng (bên A) doanh nghiệp sẽ thoả thuận với bên A ứng trớc một số vốn nhất định để doanh nghiệp có tiền mua nguyên vật liệu và thanh toán các khoản chi phí khác nhau nhằm thực hiện hợp đồng. Đây là hình thức tài trợ vốn ngắn hạn rất có lợi vì doanh nghiệp không phải trả lãi cho việc sử dụng vốn. Các hình thức huy động vốn ngắn hạn khác. Doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn tạm thời nh: Các khoản nợ tích luỹ gồm nợ luân chuyển, các khoản nợ tiền lơng của công nhân viên, tiền thuế cha đến hạn phải nộp,… Đây là giải pháp tình thế mà các doanh nghiệp đã và. đang áp dụng, là hình thức huy động vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hút đ- ợc vốn nhàn rỗi trong công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Mặt khác, cán bộ công nhân viên cũng sẽ tự giác hơn, có trách nhiệm hơn bởi vì họ cũng đợc hởng một phần lợi tức nhất định từ số vốn góp vào. Tuy nhiên, hình thức này chỉ là tình thế nên không đợc lạm dụng nó quá mức. động vốn thuê mua trả góp. Trong thời gian thực hiện hợp đồng, quyền sở hữu tài sản thuộc về ngời bán, nó sẽ đuợc chuyển giao cho ngời mua khi kết thúc hợp. Với hình thức này doanh nghiệp có thể nhận đợc tài sản ngay mà không cần thơng lợng với một ngân hàng hay một tổ chức tài chính để vay tiền và cũng không phải cầm cố bất kỳ một loại tài sản nào. Doanh nghiệp có thể đợc phép áp dụng ph-. ơng pháp khấu hao nhanh đối với những tài sản đó. Tuy nhiên, hạn chế của hình thức huy động vốn này là: chi phí mua tài sản cao vầ doanh nghiệp không đợc hởng phần chiết khấu mà các nhà cung cấp thờng áp dụng đối với nhũng tài sản đợc mua trả tiền ngay; nếu không thực hiện đúng tiến. độ thanh toán, doanh nghiệp có nguy cơ bị mất quyền sở hữu tài sản vào thời điểm kết thúc hợp đồng. c)Vay dù phÇn;. Là hình thức ngời cho vay không chỉ là chủ nợ thuần tuý mà còn là ngời góp vốn liên doanh. Vì vậy ngoài tỷ lệ lãi suất cố định, chủ nợ còn đợc dự phần trên lợi nhuận cho doanh nghiệp vì rủi ro chủ nợ không gánh chịu nhng lại là hình thức. đầu t rất phù hợp với doanh nghiệp nhỏ có quy mô vốn hạn chế lại mong muốn chóng đầu t phát triển mà không đủ điều kiện tham gia thị trờng chứng khoán. Ưu điểm của hình thức này: Doanh nghiệp không chỉ huy động đợc vốn từ ngân hàng chuyên doanh mà còn có thể huy động từ các tổ chức tài chính khác vì. thế tạo khoản vay lớn hơn; doanh nghiệp chủ động hơn với vốn vay ở chỗ doanh nghiệp có thể thanh toán nợ trớc thời hạn khi kinh doanh phát đạt, kéo giãn nợ, giảm nguy cơ phá sản. - Doanh nghiệp phải chấp nhận phân chia quyền kiểm soát cho chủ nợ. - Doanh nghiệp vừa phải trả lãi suất vay, vừa phải chia lợi nhuận cho chủ nợ, do đó phải dự đoán đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. d)Tín dụng thuê mua:. Thay vì mua tài sản theo hình thức mua trả góp, doanh nghiệp có thể sử dụng hình thức thuê mua tài chính hay thuê mua vận hành để thuê tài sản của công ty thuê mua hay công ty tài chính. Khi công ty tiến hành thuê một tài sản, họ sẽ đợc quyền sử dụng tài sản đó nhng khi thoả thuận và thanh toán tiền thuê định kỳ cho ngời chủ tài sản. Hợp đồng đợc thiết lập giữa công ty và chủ tài sản có thể quy. định rằng công ty không đợc quyền trả lại tài sản và cũng không đợc từ chối thanh toán tiền thuê trong thời hạn thuê cơ bản hoặc cũng có thể cho phép công ty đợc quyền trả lại tài sản sau khi đã đợc thực hiện nghĩa vụ thông báo với chủ sở hữu. Ưu điểm của tín dụng thuê mua là: Tín dụng thuê mua là một phơng thức tài trợ hữu hiệu, không cần có bảo lãnh nh khi vay mua và nó không làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp, là hình thức tăng vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng rộng rãi, giúp cho doanh nghiệp tránh đợc sự lạc hậu về kỹ thuật công nghệ. Tuy nhiên, nó. có nhợc điểm là chi phí thuê mua thờng cao hơn chi phí vay vốn; doanh nghiệp phải chịu mọi rủi ro liên quan đến hợp đồng và tài sản thuê mua. e)Huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu: Các doanh nghiệp muốn đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới tài sản cố định, tiếp nhận công nghệ mới thì phải huy. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp xây dựng giao thông đều có những đổi mới trong chính sách sử dụng vốn để không gặp khó khăn trong việc huy động vốn, đảm bảo đợc khả năng thanh toán, doanh nghiệp không chỉ dùng nguồn tài trợ cho tài sản cố định mà còn dùng để tài trợ cho phần vốn lu động.
- Phải đa dạng các hình thức huy động vốn, phải xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và thực trạng vốn của doanh nghiệp mình để lựa chọn hình thức huy động vốn cho thích hợp. - Việc huy động vốn phải gắn chặt với việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả để đảm bảo việc hoàn trả vốn và có lãi đồng thời có tích luỹ để tái sản xuất và mở rộng quy mô doanh nghiệp.
Để có khả năng huy động vốn, nhà đầu t phải có chiến lợc đầu t, dự án đầu t có hiệu quả, đảm bảo có lãi, đã hoàn thành các thủ tục đầu t theo qui định của Nhà nớc và có tính khả thi thể hiện ở kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trờng pháp lý của dự án. Trớc khi tiến hành cho hoạt động đầu t cần phải có bớc xác định các công việc cụ thể sẽ tiến hành cho hoạt động đầu t đó; từ đó, phân bổ vốn cho từng loại công việc cũng nh tiến độ hoạt động đầu t giải ngân vốn thích hợp.
Làm đợc điều đó cũng chính là doanh nghiệp đã tạo ra đợc một cơ chế thu chi hợp lý, từ đó quản lý nguồn vốn và phân bổ vốn chính xác và có hiệu quả. Nh vậy, có thể nói huy động và sử dụng vốn là hai mặt của một vấn đề, chúng có mối quan hệ khăng khít, ảnh hởng quyết định lÉn nhau.
Chủ đầu t chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu t và trả nợ vốn vay đúng hạn, tổ chức cho vay chịu trách nhiệm thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợk và cung ứng vốn, giám sát thực hiện vốn vay đúng mục đích và thu hồi vốn vay. Đối với các dự án sử dụng vốn góp của nhiều thành viên, căn cứ vào tỷ lệ góp vốn và đặc điểm của dự án các thành viên thoả thuận xác định chủ đầu t, phơng thức quản lý, tổ chức điều hành dự án.
Các dự án của cơ quan ngoại giao tổ chức quốc tế và cơ quan nớc ngoài khác đầu t xây dựng trên đất Việt Nam đợc quản lý theo hiệp định hoặc thoả. thuận đã đợc ký kết với chính phủ Việt Nam và chủ đầu t pảhi lập hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng theo qui định. Đối với các dự án sử dụng vốn góp của nhiều thành viên, căn cứ vào tỷ lệ góp vốn và đặc điểm của dự án các thành viên thoả thuận xác định chủ đầu t, phơng thức quản lý, tổ chức điều hành dự án. - Chi phí kiến thiến cơ bản khác không tính vào giá trị công trình mà tính vào giá trị tài sản lu động bàn giao, bao gồm chp mua sắm nguyên vật liệu, phụ tùng không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định, chi phí mua sắm tài sản có tính chât chuyên dùng cung cấp một số sản phẩm nhất định nhng không đủ tieu chuẩn tài sản cố. định, chi phí đào tạo cán bộ, công nhân ký thuật… cho công trình. - Chi phí kiến thiết cơ bản khác đợc nhà nớc cho phép không tính vào giá trị công trình bao gồm các thiên tai, địch hoạ thiệt hại về chi phí vàkhối lợng của công trình đang xây dựng phải huỷ bỏ theo quyêt định của Nhà nớc. 3.2 Sử dụng vốn phân theo cơ cấu tái sản xuất. Cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu t là việc phân phối vốn đầu t giữa các loại hình tái sản xuất tài sản cố định, bao gồm xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, trang bị lại kỹ thuật. Trong từng giai đoạn nhất định của quá trình phát triển, việc xác định tỷ lệ tối u giữa cá hình thức tái sản xuất tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng. a) Về xây dựng mới: Hình thức sử dụng vốn này cho phép áp dụng dễ dàng kỹ thuật mới và bố trí các công trình xây dựng mới tịa những nơi hợp lý, đảm bảo khai thác đầy đủ hơn tài nguyên thien nhiên. tuy nhiên, nhợc điểm của hình thức. đầu t xây dựng mới là đòi hỏi vốn đầu t lớn, phần vốn đầu t đáng kể đợc hớng vào xây dựng nhà xởng và các công trình phụ. b) Đầu t chiều sâu: đặc điểm của đầu t chiều sâu là gắn liền với hàngloạt các yếu tố mà trớc hết là nhờ sử dụng các tài sản cố định đã có sẵn, đặc biệt là bộ phận nhà xởng, vật kiến trúc. Tăng năng lực sản xuất bằng cải tạo và thiết bị lại xí nghiệp hiện có áp dụng thiết bị hiện đại hơn sẽ dẫn đến nâng cao tỷ trọng bộ phận tích cực của tài sản cố định (nâng cao tỷ trọng máy móc thiết bị) và giảm thời gian thu hồi vốn đầu t.
- Chi phí kiến thiến cơ bản khác không tính vào giá trị công trình mà tính vào giá trị tài sản lu động bàn giao, bao gồm chp mua sắm nguyên vật liệu, phụ tùng không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định, chi phí mua sắm tài sản có tính chât chuyên dùng cung cấp một số sản phẩm nhất định nhng không đủ tieu chuẩn tài sản cố. định, chi phí đào tạo cán bộ, công nhân ký thuật… cho công trình. - Chi phí kiến thiết cơ bản khác đợc nhà nớc cho phép không tính vào giá trị công trình bao gồm các thiên tai, địch hoạ thiệt hại về chi phí vàkhối lợng của công trình đang xây dựng phải huỷ bỏ theo quyêt định của Nhà nớc. 3.2 Sử dụng vốn phân theo cơ cấu tái sản xuất. Cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu t là việc phân phối vốn đầu t giữa các loại hình tái sản xuất tài sản cố định, bao gồm xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, trang bị lại kỹ thuật. Trong từng giai đoạn nhất định của quá trình phát triển, việc xác định tỷ lệ tối u giữa cá hình thức tái sản xuất tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng. a) Về xây dựng mới: Hình thức sử dụng vốn này cho phép áp dụng dễ dàng kỹ thuật mới và bố trí các công trình xây dựng mới tịa những nơi hợp lý, đảm bảo khai thác đầy đủ hơn tài nguyên thien nhiên. tuy nhiên, nhợc điểm của hình thức. đầu t xây dựng mới là đòi hỏi vốn đầu t lớn, phần vốn đầu t đáng kể đợc hớng vào xây dựng nhà xởng và các công trình phụ. b) Đầu t chiều sâu: đặc điểm của đầu t chiều sâu là gắn liền với hàngloạt các yếu tố mà trớc hết là nhờ sử dụng các tài sản cố định đã có sẵn, đặc biệt là bộ phận nhà xởng, vật kiến trúc. Nếu nh các tổ chức tài chính tiền tệ tiến hành thẩm định để ngăn chặn sự đổ bể lãng phí vốn đầu t trớc khi quyết định tài trợ, cho vay vốn va Nhà nớc thẩm định nhằm kiểm tra lại những ảnh hởng tích cực, tiêu cực cảu dự án đến cả cọng đồng (vì mọi dự án đều phải huy động các nguồn lực xã hội, khia thác, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên của đất nớc) nhằm kịp thời ngăn chặn ràng buộc hay hỗ trợ cho dự án thì các doanh nghiệp cần thẩm định để kiểm tra lại tính phù hợp của mục tiêu dự án với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, ngành, địa phơng, tính hợp lý thống nhất của dự án, tính khả thi hiện thực cũng nh hiệu quả của dự án.
Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động kinh doanh hầu hết trên các thị trờng trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam và bao trùm hết các công đoạn từ khâu khai thác nguyên liệu, vật liệu, sản xuất thép và các sản phẩm thép cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh, phạm vi chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh đợc Nhà nớc giao, Tổng công ty Thép còn đợc Nhà nớc giao cho thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nớc với tổng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nớc cha đợc sản xuất để bình ổn giá cả thị trờng thép trong nớc, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm và đảm bảo cho đời sống ngời lao.
Chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thờng. Nh vậy, trong năm 2001, ngoài chiến lợc đẩy mạnh hoạt động đầu t doanh nghiệp phải huy động vốn từ bên ngoài vào lớn thì khả năng huy động vốn đã giảm.
Hàng năm trên cơ sở cân đối thu chi, Nhà nớc tạo quỹ tín dụng với mức lãi suất tơng đối u đãi so với lãi suất ngân hàng thơng mại cho một số ngành kinh tế trọng điểm, trong đó có ngành thép, đợc phép vay vốn nhằm mục đích hỗ trợ cho ngành đó phát triển, vừa thu hồi vốn để tiếp tục đầu t. + Cải tiến một phần máy móc thiết bị, thay thế thiết bị cũ, mua thêm thiết bị lẻ, cải tiến nhỏ quy trình công nghệ sản xuất, bố trí sản xuất lại dây chuyền sản xuất, nâng cao công suất máy móc thiết bị hay hiệu quả sử dụng máy móc và xây dựng nhỏ các công trình phục vụ hợp lý hoá sản xuất và cải tiến kỹ thuật.
Theo thống kê thực tế và dự báo cho thấy, nhu cầu tiêu thụ thép ở ba miền là : Miền Bắc 40%, Miền Nam 55%, Miền Trung 5% với nhu cầu về thép tại khu vực miền trung thấp so với Miền nam cho nên vốn đầu t công ty thép Miền Trung thấp hơn nhiều so với hai công ty trên. Trong tơng lai, để nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm VSC cần một l- ợng vốn lớn hơn nữa cho mua sắm các thiết bị để có các thiết bị , máy móc với công nghệ hiện đại ngang tầm các nớc trên thế giới nh công nghệ COREX, ROMELT để sản xuất gang; công nghệ INMETCO, FINMET, FIOR…công nghệ lò.
Đây là lĩnh vực chiếm số vốn đầu t nhiều nhất trong ngành thép và VSC, có lực lợng sản xuất đa dạng, đông đảo nhất (quốc doanh, liên doanh, t nhân) và sản xuất ra lợng thép rất lớn không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc mà còn d thừa khoảng 1,1 triệu tấn mỗi năm. Tuy nhiên, đây cũng là lĩnh vực đầu t dàn trải và phân tán, hiệu quả sử dụng vốn cha cao. b) Về sản xuất thép dẹt. Nhu cầu thép dẹt hàng năm ở nớc ta vào khoảng 1,1 triệu tấn nhng hoàn toàn phải nhập khẩu từ bên ngoài. Thời gian qua chúng ta mới bắt đầu cho công tác chuẩn bị đầu t vào sản phẩm thép dẹt và cha có thống kê chính xác về số vốn đầu t cho chủng loại sản phẩm này. Để xây dựng một nhà máy sản xuất thép dẹt cần vốn. đầu t rất lớn và phải nhập khẩu phôi thép để sản xuất. Vì vậy, các doanh nghiệp t nhân sẽ không đủ khả năng đầu t mà chỉ có Tổng công ty Thép Việt Nam với sự giúp đỡ của Nhà nớc hoặc liên doanh với nớc ngoài mới đủ sức xây dựng. Dự kiến trong giai đoạn một nhà máy cán thép nóng có công suất dự kiến 100.000 tấn/năm với tổng vốn đầu t khoảng 300 triệu USD. c) Về thép đặc biệt. Loại chủ yếu để phục vụcho nhu cầu chế tạo cơ khí và quốc phòng. Hiện nay, nhu cầu thép loại này ở nớc ta còn rất hạn chế và yêu cầu vốn đầu t để xây dựng một nhà máy lại quá lớn nên chủ yếu vẫn đợc cung cáp từ nguồn nhập khẩu. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu khoảng 22-30 nghìn tấn thép chế tạo và 7-9 nghìn tấn thép không gỉ. Còn lại một số thép chuyên dùng thì không đợc sản xuất tập trung mà chỉ sản xuất qui mô nhỏ ở một số nhà máy cơ khí của Tổng công ty. Vì nhu cầu trong nớc có hạn và thị trờng nớc ngoài khó xâm nhập nên từ nay đến năm 2010 dự kiến chỉ đầu t một nhà máy. d) Về các sản phẩm gia công sau cán. Đó là các loại ống hàn, tồn mạ. Trong 4 đơn vị thuộc tổng công ty không có đơn vị nào tham gia sản xuất sản phẩm này mà chỉ có các liên doanh và các công ty TNHH sản xuất. Trong 12 liên doanh đợc thành lập ở Việt Nam thì có 7 liên doanh hoạt động trong lĩnh vực gia công sau cán với vốn đầu t khoảng 210 triệu USD. Đó là các liên doanh Posvina, Vigal, Vinapipe, tôn Phơng Nam, thép Tây Đô, Vinanic. e) Về các loại sản phẩm dùng làm nguyên liệu cho sản xuất thép (gang, phôi thÐp. Có thể nói, sử dụng vốn đầu t cho công nghệ sản xuất các chủng loại sản phẩm thép sẽ là thích hợp nếu đảm bảo các yêu cầu chính: tiền vốn đầu t công nghệ không quá đắt để có thể mua hay chuyển giao; u tiên cá dự án có sản phẩm sớm, công nghệ đồng bộ ngay từ khâu đầu; đặc biệt công suất, khối lợng sản phẩm,.
Trong mấy năm gần đây, VSC đã tập trung vào thựchiện các dự án : cải tạo là nung phôi ở các nhà máy thép Thủ Đức, Nhà Bè, Biên Hoà, Đà Nẵng; đầu t công nghệ đúc ly tâm ở nhà máy có khí luyện kim, xởng cán thép góc ở nhà máy thép Nhà Bè, lò điện 15T của công ty thép Đà Nẵng, cắt phá tầu cũ cảu công ty VTTB Công nghiệp, sản xuất ống thép định hình của công ty kim khí Thành phố HCM…. Tuy nhiên, sau nhiều năm hoạt động thiết bị ban đầu phần lớn đã cũ, lạc hậu, hết khấu hao từ lâu, lạc hậu so vớ các nớc phát triển trong khu vực đặc biệt công nghệ sản xuất thép trên thế giới phát triển mạnh mẽ vợt xa trình độ công nghệ trong nớc cho nên từ năm 2000 đến nay VSC đã dần có những biện pháp huy động hiệu quả nhất để có.
Đến nay các liên doanh có tổng vốn đầu t hơn 382 triệu USD, thu hút đợc một lợng vốn đầu t nớc ngoài khá lớn khoảng 300 triệu USD, trong đó có 5 liên doanh cán thép 2 liên doanh ống thép, liên doanh gia công và một liên doanh dịch vụ Trung tâm thơng mại IBC. Hơn nữa giá trị tài sản cố định huy động cũng tăng qua các năm .Riêng năm 2000 giá trị tài sản cố định huy động giảm vì vốn đầu t thực hiện giảm do một số dự án quan trọng không thực hiện đợc trong năm 2000 và phải chuyển sang năm sau và do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á năm 1997 vì vậy việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài gặp nhiều khó khăn do vậy vốn đầu t thực hiện giảm sút.
Vì vậy trong thời gian tới tổng công ty thép Việt Nam cấn phải quan tâm hơn nữa trong việc thực hiện đầu t để hoạt động đầu t ngày càng có hiệu quả hơn có nh vậy tổng công ty thép Việt Nam mới có thể giảm dần chi phí đầu vào trong quá trình sản xuất và tiến tới hạ giá thành sản phẩm ,nâng cao sức cạnh tranh đối với sản phẩm của tổng công ty trớc mắt là tại thị trờng trong nớc và trong tơng lại là thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế. Bên cạnh chỉ tiêu nộp ngân sách, Tổng công ty còn góp phần không nhỏ vào việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động và tiết kiệm ngoại tệ cho quèc gia.
-Thứ t, đầu t phát triển VSC còn sự lãng phí về vốn: doanh nghiệp đợc trao quyền chủ sản xuất kinh doanh, các nguồn lực đợc giải phóng trong đó có nguồn vốn đã đóng góp tích cực làm tăng tiềm lực, sản lợng của toàn ngành. Thực hiện giỏm định theo dừi kiểm tra việc chuẩn bị và ra quyết định đầu t; kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các công trình, dự án kiến nghị các cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc huỷ bỏ quyết định đầu t đã đợc phê duyệt cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo đầu t có hiệu quả.