Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản xuất và Xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội

MỤC LỤC

Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí

* Giá thành sản xuất sản phẩm: Bao gồm toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm như( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung ). * Giá thành tiêu thụ sản phẩm hang hoá hay còn gọi là giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá: Bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ( tức là bao gồm cả chi phí lưu thông của sản phẩm).

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Tuy nhiên, giữa hai khai niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất mật thiết với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Sự tiết kiểm hoặc lẵng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến gía thành sản phẩm, làm cho giá thành sản phẩm có thể hạ xuống hoặc tăng lên.Vì vậy, quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

*Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm: Việc xác định đối tượng tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể. Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh có quy trình công nghệ ssản xuất phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nữa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng.

Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính Z sản phẩm

- Cần nhận thức dúng đắn vị trí, vai trò của kế toán chi phí và giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiêu đề cho kế toán chi phí và tính giá thành. - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm , khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

Hạch toán chi phí sản xuất

Các tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu và trình tự hạch toán

-Thực hiện tổ chức chứng từ, hạchtoán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với yêu cầu của nghuyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận, xử lý, hệ thống hoá thông tin về chi phí giá thành của doanh nghiệp. Mua vật liệu ( không qua kho) Cuối kỳ tính, phân bổ, K/c Sử dụng ngay cho SXSP thực CP NVLTT theo đối tượng tập Hiện dịch vụ chi phí ( phương pháp KKTX).

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung TK 627
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung TK 627

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp

Vì vậy, kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của CPSX và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp. Trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau, khi áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang này thì giá trị sản phẩm dở dang ở giai đạon công nghệ đầu tiên tinh theo chi phí NVLTT, còn giá trị sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo giá trị của nữa thành phẩm ở giai đoạn trước đó chuyển sang.

Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm

    Để tính giá thành theo phương pháp này ta cần phải định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số để tính giá thành.Lấy loại sản phẩm có hệ số là 1 làm SP tiêu chuẩn tính giá thành quy ước cho từng loại SP để quy đổi theo SP tiêu chuẩn. - Sau đó, xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 chuyển sang cho giai đoạn sau, cùng với các chi phí sản xuất của bản thân giai đoạn đó tổ chức tính giá thành nữa thành phẩm của giai đoạn này, cữ kế tiếp liên tục như vậy cho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm.

    Chi phí khác

    Tính giá thành theo đơn đặt hàng

    Phương pháp tính giá thành này áp dụng thích hợp đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hàng loạt, nhỏ và vừa theo đơn đặt hàng ( tức theo kiểu hợp đồng). Đối tượng tính giá thành là những đơn hàng, từng sản phẩm, từng loại sản phẩm đã hoàn thành. Để tính theo phương pháp này kế toán lập bảng tính giá thành căn cứ vào chi phí tập hợp được ở phân xưởng, tổ đội sản xuất để ghi vào bảng tính giá thành cho từng đơn đặt hàng.

    Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức

    Khi tính giá thành phải + ( - ) phần chênh lệch đó, phải đảm bảo tính giá thành hợp lý và chính xác. + Chênh lệch thoát ly định mức: Là chênh lệch giữa cchi phí sản xuất thực tế phát sinh và chi phí định mức. * Đối với CPNVLTT: Sử dụng các phương pháp báo cáo, phương pháp cắt vật liệu, kiểm kê….

    Mức CPSXC( phân bổ = của từng đối - phẩm thực tế x chung Cho từng đối tượng) tượng sản xuất định mức.

    CÔNG TY TNHH SX VÀ XNK BAO BÌ HÀ NỘI

    Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội

    • Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
      • Thực trạng tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Cty SX Bao Bì Hà Nội

        Để trở thành doanh nghiệp như hiên nay, Cty đã trải qua nhiều khó khăn nhưng có thể thấy răng trong những năm qua doanh thu của doanh nghiệp đã liên tục tăng lên nhanh chóng vượt kế hoạch đề ra.Có được điều này là do doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, và luôn thực hiện theo phương châm hạot động là: Lấy việc đổi mới thiết bị làm trung tâm, lấy thị trường để định hướng, lấy tăng trưởng làm động lực, lấy chất lượng để cam kết với khách hàng và tạo lợi nhuận để tối đa là mục tiêu phát triển. Những năm gần đây, khi nền kinh tế thị trường phát triển thì chúng ta càng thấy rừ vai trũ tỏc động của bao bỡ đối với việc tiờu thụ sản phẩm.Bao bỡ không chỉ là vật chứa đựng, bảo vệ,vận chuyển mà còn làm tăng giá trị và tính hấp dẫn của hàng hoá, đồng thời làm chức năng tiếp thị thông qua các thông tin, màu sắc, hình ảnh được in ấn trên bao bì. Ngành nghề kinh doanh chính của Cty TNHH SX & XNK Bao Bì Hà Nội là In, sản xuất bao bì từ nguyên liệu giấy; Thu mua, chế biến hàng nông lâm thuỷ sản; thu mua gia công hàng thủ công mỹ nghệ; buôn bán vật liệu xây dựng; buôn bán thiết bị điện, điện tử; buôn bán hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống; buôn bán đồ dùng, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm; buôn bán đồ dùng cá nhân và gia đình; buôn bán các loại máy móc, phụ tùng phục vụ công, nông, lâm, ngư nghiệp; và dịch vụ thương mại.

        ● Phòng tổ chức hành chính – lao động tiền lương: Làm chức năng văn phòng và tổ chức lao động tiền lương, có nhiệm vụ quản lý hồ sơ, quản lý quỹ tiền lương, tổ chức thực hiện chính sách đối với người lao động, tham mưu cho Giám đốc điều động, tiếp nhận, sắp xếp CBCNV trong công ty cho phự hợp với nhu cầu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.Theo dừi, tham mưu cho Giỏm đốc cụng tỏc thi đua khen thưởng, kỹ luật, theo dừi cụng tỏc trật tự an ninh trong công ty. Công ty, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo như: Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tổng kết tài sản… Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm mục đích cung cấp các thông tin cho người quản lý để họ đưa ra những phương án có lợi nhất cho công ty. + KT công nợ phải thu kiêm KT NH, KT lương: Có nhiêm vụ lập phiếu thu, phiếu chi, theo dừi tỡnh hỡnh thu chi tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng và quan hệ thanh toán với ngân hàng như: vay,tra tiền.Tính lương và bảo hiểm cho công nhân trực tiếp sản xuất cũng như ở các phòng thuộc công ty, thanh toán lương, phu cấp và các khoản liên quan cho công nhân trong Cty theo đinh kỳ.

        BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
        BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

        Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

        Phương pháp tính Z sản phẩm ..55 Chương III: Phương pháp đổi mới và hoàn thiện CPSX và tính Z sản. Phương hướng đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính Zsp.