Ảnh hưởng của độ tàn che rừng và các yếu tố đất đến độ phong phú của cây họ Sao - Dầu (Dipterocarpaceae) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai

MỤC LỤC

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và khu vực nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

  • Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1. Vị trí địa lý, ranh giới

    Tuy vậy, cho đến nay việc hiểu rừ ảnh hưởng độ tàn che, độ ẩm và pH của đất và trạng thái rừng đến độ phong phú của những loài cây thuộc họ Sao - Dầu, đặc biệt là tại Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh cửu còn rất hạn hế. Chớnh vỡ thế, khi nghiờn cứu đề tài này, tỏc giả sẽ hướng vào làm rừ xỏc suất bắt gặp (độ bắt gặp) những loài cây thuộc họ Sao - Dầu tùy thuộc vào độ tàn che tán rừng, độ ẩm và pH của đất và trạng thái rừng. Kết quả của đề tài là căn cứ khoa học để làm sáng tỏ đặc tính sinh thái, kỹ thuật tái sinh và nuôi dưỡng những loài cây thuộc cây họ Sao - Dầu trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu - Đồng Nai.

    Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm thuộc huyện Vĩnh Cửu và xã Đaklua thuộc huyện Tân Phú, phạm vi ranh giới như sau: phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước; phía Nam giáp sông Đồng Nai và Hồ Trị An; phía Đông giáp VQG Cát Tiên và Hồ Trị An; Phía Tây giáp tỉnh Bình Phước và tỉnh Bình Dương [49]. Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu có 614 loài thực vật, nằm trong 390 chi, 111 họ, 70 bộ thuộc 6 ngành thực vật khác nhau trong đó có nhiều loài nằm trong sách đỏ IUCN, 2007 như : trắc (Dalbergia cochinchinensis), cẩm lai vú (Dalbergia mammosa), cẩm lai bà rịa (Dalbsegia bariensis), dầu rái (Dipterocarpus alatus), dầu mít (Dipterocarpus costatus), dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri), sao den (Hopea odorata), máu chó lá to (Knema pierrei), xoài đồng nai (Mangifera dongnaiensis),…. Trong đó, kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới có nhiều loài cây gỗ qúy thuộc họ Sao - Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu (Leguminoseae), họ Xoan (Meliaceae), họ Vang (Caesalpinraceae)… Nhiều quần thể có giá trị cao như vên vên (Anisoptera costata), dầu rái (Dipterocarpus alatus), dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri), sao đen (Hopes odorata).

    … Kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới chiếm khoảng 15,0% diện tích, đứng thứ hai sau rừng kín thường xanh, phân bố tập trung hoặc phân tán ở cả 3 khu vực: Vĩnh An, Mã Đà và Hiếu Liêm. Có tỷ lệ cây rụng lá từ 25-30%, với các họ ưu thế: họ Tử vi (Lythraceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ phụ Tre (Bambusoideae) với các loài dầu song nàng thường mọc.

    Phương pháp nghiên cứu 1. Cơ sở phương pháp luận

    • Phương pháp thu thập số liệu
      • Phương pháp xử lý số liệu Trình tự xử lý số liệu như sau

        Vì thế, khi xem xét mối quan hệ giữa độ phong phú của loài với các yếu tố môi trường thay đổi, tác giả cũng hướng vào xem xét độ bắt gặp những loài cây thuộc họ Sao - Dầu tùy thuộc vào trạng thái của quần xã hay trạng thái rừng. Như vậy, bằng cách xem xét mối quan hệ giữa độ phong phú của loài trong những quần xã khác nhau với các yếu tố môi trường thay đổi, có thể xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố sinh thái trong các thái rừng đến độ bắt gặp cây họ Sao - Dầu. (5) Khi xem xét mối quan hệ giữa độ phong phú của loài với các yếu tố môi trường, thì “Độ phong phú4” của loài được sử dụng theo nghĩa hẹp, nghĩa là nó chỉ biểu thị độ bắt gặp loài cây (bắt gặp = 1, không bắt gặp = 0) trên những ô mẫu có kích thước nhất định.

        (a) Trước hết, thông qua bản đồ hiện trạng rừng của Khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, tiến hành xác định và lựa chọn các trạng thái rừng trên bản đồ, kết hợp nhận biết các trạng thái trên thực địa theo chỉ dẫn của Loschau. Độ ẩm (%) và pH của tầng đất mặt được xác định ở trung tâm ô mẫu 400m2 bằng máy đo nhanh (máy Soil pH & Moisture Tester, Model DM - 15), còn độ tàn che tán rừng được xác định bằng phương pháp mục trắc. Kế đến, tính những đặc trưng thống kê mô tả (trung bình, nhỏ nhất, lớn nhất, sai tiêu chuẩn, phạm vi biến động, hệ số biến động…) cho những nhân tố điều tra như mật độ, tiết diện ngang thân cây, trữ lượng gỗ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ thân cây được xác định bằng biểu thể tích lập sẵn trong sổ tay điều tra rừng.

        Nhóm loài cây mục đích được quy ước là những loài cho gỗ lớn như cây họ Sao - Dầu (sao đen, vên vên, dầu rái ..), bằng lăng, bình linh, trường, gụ bông lau..Mục đích là xem xét khả năng tái sinh của các loài cây dưới tán rừng; đánh gía vai trò của cây họ Sao - Dầu trong kết cấu rừng hiện tại và tương lai khi rừng lâm vào tình trạng bị khai thác. Khi biến phản hồi (độ bắt gặp loài) được mã hóa là 1 (có hay bắt gặp loài) và 0 (không có hay không bắt gặp loài), thì phản hồi kỳ vọng Ey là tần số kỳ vọng hay là xác suất xuất hiện loài cây trong 4 trạng thái rừng.