Kỹ thuật nhân giống cây ăn quả trong vườn ươm

MỤC LỤC

VƯỜN ƯƠM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ

VƯƠN ƯƠM CÂY ĂN QUẢ

    Hàng năm chọn lọc, bình tuyển những cây đầu dòng của các giống để lấy cành ghép, mắt ghép, cành giâm, cành chiết và lấy hạt sản xuất cây giống đối với nhữ ng cây giống phải nhân bằng hạt. Trong vườn ươm cần thiết phải có một khu đất hàng năm trồng rau, cây họ đậu, thường xuyên được cải tạo bồi dưỡng nâng cao độ phì để sau vài năm luân phiên đổi chỗ cho một số tiểu khu của khu nhân giống.

    CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ

      - Gieo hạt: hạt có thể gieo thành hàng, theo hốc với khoảng cách tùy thuộc vào giống đem gieo và mục đích sử dụng (gieo để lấy cây ra ngôi làm gốc ghép hay gieo trực tiếp lấy cây giống) mà định khoảng cách mật độ thích hợp, độ sâu lấp hạt 2 - 3 cm tùy thời vụ gieo, tùy giống gieo. + Vị trí cành chiết: dù cành chiết có độ lớn to hay nhỏ đều phải đảm bảo các cành chiết được lấy trên cây giống đã được chọn lọc ở thời kỳ sinh trưởng khỏe, cây có năng suất cao và ổn định, không có dấu vết sâu bệnh, cành đã hóa gỗ, cành ở giữa tầng tán và phơi ra ngoài ánh sáng.

      Hình 11: Ghép ch ữ T
      Hình 11: Ghép ch ữ T

      KỸ THUẬT TRỒNG CAM

      • YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGO ẠI CẢNH

        Hệ thống phân loại đầu tiên của Linne (1753) đến nay đã được nhiều tác giả bổ sung, điều chỉnh trên căn bản thống nhất với hệ thống phân loại của Swingle như sau:. - Họ phụ Aurantioideae đư ợc chia thành hai tộc chính là Clauseneae và Citreae. Tộc Citreae được chia làm 3 tộc phụ, trong đó tộc phụ thứ 2 Citrineae bao gồm phần lớn các loài và giống cam quýt nhà trồng hiện nay. Microcitrus và Citrus. Đặc điểm chung của 6 chi phụ này là cho quả có phần ăn được với cuống thon nhỏ, mọng nước. Số nhị đực nhiều bằng hay hơn 4 lần số cánh hoa, đây cũng là một trong nhữ ng đặc điểm xác định các giống trồng, các giống hoang thường có số nhị đực ít hơn hay chỉ gấp đôi số cánh hoa và con tép không phát triển. Ngoại trừ Poncirus có lá rụng theo mùa, các 5 loại còn lại đều có lá xanh quanh năm. Chi Citrus đư ợc chia thành hai chi phụ là Eucitrus và Papeda. ichangensis được sử dụng làm gốc ghép và lai tạo giống mới. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ HÌNH THÁI. Rễ của cam quýt nói chung thuộc loại rễ nấm. Nấm Micorhiza ký sinh trên lớp biểu bì của rễ hút cung cấp nước, muối khoáng và 1 lượng nhỏ chất hữ u cơ cho cây. Vai trò Micorhiza ở đây như những lông hút ở cây trồng và thực vật khác. C ũng do đặc điểm này nên cây cam quýt không ưa trồng sâu và do đó bộ rễ cam quýt phân bố rất nông, và phát triển mạnh chủ yếu ở rễ bất định, phân bố tương đối rộng và dày đặc ở tầng đất mặt. Rễ cam quýt sợ đất chặt bí và không phát triển đư ợc ở nơi có mực nư ớc ngầm cao. Các nghiên cứu cho thấy, trong năm hoạt động của rễ có các thời kỳ nhất định như : - Trước lúc mọc cành mùa xuân. - Sau khi rụng quả đợt đầu đến trước lúc mọc cành mùa hè. - Sau khi cành mùa thu đã phát triển đầy đủ. Sự phân bố các tầng rễ cam quýt, tùy thuộc vào loại đất, độ dày tầng đất mặt, thanh phần hóa học và mực nước ngầm. Đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật canh tác như làm đất, bón phân và hình thức nhân giống, giống gốc ghép và giống cây trồng. Rễ cam quýt sinh trưởng và hấp thụ dinh dưỡng mạnh mẽ nhất từ tháng 2 đến tháng 9. Thân và tán cây. Cam quýt thuộc dạng thân gỗ, loại hình bán bụi. Các cành chính thường mọc ra ở các vị trí trong khoảng 1m cách mặt đất. Cành có thể có gai, nhất là khi trồng bằng hạt. Tuy nhiên sau khi ra quả, các gai thường ít phát triển. Ở một vài loài, gai chỉ mọc ra từ nhữ ng cành sinh trưởng mạnh. Tùy theo chức năng của cành trên cây, có thể gọi như sau:. Tán cây cam quýt rất đa dạng: có loại tán rộng, có loại tán thưa, phân cành hướng ngọn hoặc phân cành ngang ; hình cầu, hình tháp hoặc hình chổi sể. Cành có thể có gai hoặc không gai, cũng có thể có gai khi còn non và rụng gai khi cây đã lớn, già. Một số giống loài không có gai nhưng khi nhân giống bằng hạt lại xuất hiện rất nhiều gai trên thân và cành, nhưng càng ở cấp cành cao thì ít gai và gai ngắn. Lá cam quýt có hình dạng khác nhau. Lá Poncirus có chia thùy trạc 3, các cam quýt khác thường có hình ovan, hình trứ ng lộn ngược, hình thoi, có eo lá hoặc không có eo lá to. Kích thước eo lá thay đổi tuỳ giống ở đa số cam quýt, mép lá có răng cưa trừ Fortunella cỏc giống quýt thư ờng cú đuụi lỏ chẻ lừm xuống ở phớa mỳt. Lá có chứa các túi tinh dầu, hiện diện ở lớp mô giậu. Sự phân hóa mầm hoa thường xảy ra từ sau khi thu hoạch trái đến trước lúc mọc cành mùa xuân, nói chung là thay đổi theo điều kiện khí hậu, nước. Cây thường phân hóa mầm hoa trong tháng 11 dương lịch đến đầu tháng 2 dương lịch trong năm. Hầu hết các loài cam quýt đều tự thụ, tuy nhiên cũng có thể thụ phấn chéo. Có tác giả cho rằng ở quýt sự thụ phấn chéo sẽ làm tăng năng suất, mặc dù quả sẽ có nhiều hạt hơn. paradishi) thì nhị đực chín sớm hơn nên làm tăng khả năng tự thụ. Biện pháp phòng trừ : sử dụng những cây giống sạch bệnh, sử dụng các giống chống bệnh, phun thuốc Supracide 0,2%, Caltex-oil 0,5% trong suốt thời gian hình thành lộc non, cắt đốt những cành bị bệnh, quét gốc bằng boocđô, làm cỏ xung quanh gốc, bón phân, tủ gốc, nếu có điều kiện thì tưới nước.

        Hình 16: Tiêu chu ẩn sinh trưởng cây có múi
        Hình 16: Tiêu chu ẩn sinh trưởng cây có múi

        KỸ THUẬT TRỒNG DỨA

          Sở dĩ thời gian của một chu kỳ khác nhau là vì: vào cùng một giai đoạn sinh trưởng những cây mọc từ chồi thân nhạy cảm hơn với những tác động của môi trường chi phối quá trình phân hóa hoa tự so với chồi cuống và chồi cuống lại nhạy cảm hơn chồi ngọn. Ở Guinea ngư ời ta đạt được kết quả tốt bằng cách bố trí trồng dứa vào giữa mùa mưa (mùa khô tiến đến sau khi chồi đã hồi phục) và thu hoạch quả vào khoảng tháng 2-3 dl (giữa mùa khô năm sau) sau khi đã xử lý kích thích tố tạo hoa vào tháng 7-8 dl năm trư ớc. Dứa là cây ưa sáng, nếu thiếu ánh sáng quả bé, phẩm chất kém. Sideris C.P và nhữ ng cộng tác đã chứ ng minh: giảm độ chiếu sáng mặt trời 20% thì năng suất giảm 10%. Sanford cho rằng điều này nhất định có liên quan đến sự tổng hợp Hydrat Carbon trong lá và sự sử dụng N trong cây).

          Bảng 5. Trong thực tế sản xuất, người ta trồng 3 loại chồi với tiêu chuẩn sau.
          Bảng 5. Trong thực tế sản xuất, người ta trồng 3 loại chồi với tiêu chuẩn sau.

          KỸ THUẬT TRỒNG CHUỐI

            Dạng đuôi chiên cũng còn một loại nữa sinh ra vào cuối mùa thu, khi sinh ra gặp điều kiện còn phù hợp cho cây sinh trưởng nên cây con cũng có hình đuôi chiên, nhưng khi qua đông gặp điều kiện nhiệt độ thấp cây ngừng sinh trưởng, sẽ dùng để trồng chuối vụ xuân. Chuối tiêu trồng vụ xuân cho buồng vào tháng 4 - 6 năm sau, phẩm chất không tốt, nếu ra sớm hơn (có thể ra buồng vào tháng 9, 10, 11 năm đó) thường năng suất thấp, nếu ra chậm hơn chút ít, gặp điều kiện khô hạn và lạnh cây dễ bị nghẹn buồng.

            Bảng 11. Số lượng các giống loài, nhi ễm sắc thể cơ sở v à sự phân bố của các chi trong loài  Musa (Simmond, 1982)
            Bảng 11. Số lượng các giống loài, nhi ễm sắc thể cơ sở v à sự phân bố của các chi trong loài Musa (Simmond, 1982)

            Qui trình an toàn vệ sinh hạt giống và cây giống cây có múi

            Qui trình thiết kế nhà lưới cây có múi

            Vị trí , địa điểm xây dựng nhà lưới cây có múi

            - Nước ngầm: giếng khoan nông hay sâu, chất lượng tốt hơn như ng có vài hạn chế như độ pH, nồng độ Fe, muối hòa tan ..Thực tế cho thấy nguồn bệnh trên cây có múi được truyền đi một phần từ nước tưới chưa được xử lý để loại bỏ nấm, khuẩn gây bệnh các vật thể vô cơ, chất kết tủa làm tắc nghẽn hệ thống tưới. - Xử lý hóa học: thường sử dụng C hlorine bơm vào trong nước tưới, đây là một chất oxi hóa mạnh toàn phần để chống lại vi sinh vật như tảo, nấm, khuẩn.

            Kiến trúc nhà lưới

              - Khung nhà : cột, kèo nhà, các cấu kiện chống đỡ có thể làm bằng các vật liệu sau đây : + Nhôm cứ ng: rất đắt tiền nhưng tuổi thọ lại lâu, do cứng chắc và ít bị bào mò, rỉ rét, dễ chùi rửa, tẩy trùng không làm nơi ẩn náu của sâu bệnh. Để giảm tối thiểu sự xâm nhập của côn trùng, lối vào nhà lưới thường phải qua 2 cửa và phần này thường được phủ thêm lưới có màu đen, trước cửa vào phải có hố chứa chất khử trùng như dung dịch oxy clorua đồng (3g/l) hoặc formalin 2%.

              Quy trình kỹ thuật ghép trên cây có múi