MỤC LỤC
- Về mặt chất: Giá thành sản phẩm là nói đến chi phí sản xuất đã tính cho một đối tượng tính giá thành cụ thể đã hoàn thành, còn chi phí sản xuất là chi phí đã bỏ ra trong kỳ sản xuất sản phẩm không kể sản phẩm đã hoàn thành hay chưa. Khi trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng CPSX phát sinh trong kỳ.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các chi phí cho công nhân trực tiếp sản xuất như tiền lương, các khoản phụ cấp, lương nghỉ phép, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, tiền ăn, tiền bảo hiểm tai nạn của công nhân sản xuất. Thiệt hại ngừng sản xuất là những khoản thiệt hại xảy ra vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai, thiếu nguyên vật liệu,…) trong khi đó các doanh nghiệp cũng phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền lương lao động, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng, ….
- Bước 1: Quy đổi số lượng SPDD theo tỷ lệ hoàn thành tương đương Số lượng sản phẩm quy đổi = Số lượng SPDD X Tỷ lệ hoàn thành SPDD - Bước 2: Xác định chi phí NVL trực tiếp và chi phí chế biến của SPDD cuối kỳ. Phương pháp tính trị giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức Theo phương pháp này phải căn cứ vào số lượng SPDD, mức độ hoàn thành và chi phí định mức cho từng sản phẩm để tính ra trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất sử dụng một thứ NVL thu được nhiều sản phẩm khác nhau (hóa chất, cơ khí, dệt kim, điện cơ, …) chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Giá thành thực tế = Giá thành định mức x Số lượng SP hoàn thành xTỷ lệ giá thành Ưu điểm: Phương pháp này cho phép nhanh chónh phát hiện các khoản chêch lệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản mục, theo từng nơi phát sinh chi phí cũng như đối tượng chịu chi phí, các nguyên nhân dẫn đến những thay đổi này,.
Ưu điểm: việc hạch toán thường được tiến hành vào cuối tháng nên dễ dàng cho việc kiểm tra, theo dừi. Nhược điểm: doanh nghiệp cần đầu tư thêm máy móc thiết bị để sản xuất sản phẩm phụ, khó khăn trong việc phân định rạch ròi chi phí dành cho sản phẩm phụ và sản phẩm chính.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH SXTM LƯU ĐỨC TÀI. - Lĩnh vực kinh doanh của công ty là sản xuất thương mại về sản phẩm mũ bảo hiểm.
Sản phẩm đặc trưng là nón bảo hiểm, vì vậy công ty càng chú trọng hơn đến yếu tố kỷ thuật và mỹ thuật để đảm bảo an toàn cao nhất cho người sử dụng khi tham gia giao thông, cũng như thoải mái nhất khi sử dụng nó với vẻ đẹp tự tin thời trang. Nghiên cứu thị trường thực hiện các biện pháp mới, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Xây dựng các ban ngành các quy chế tuyển dụng trong toàn Công ty phù hợp với quy định quản lý kinh tế, tài chính, lao động xã hội do nhà nước ban hành. Ban giám đốc là những người vạch ra chiến lược, đường lối chính sách đúng đắn trong sản xuất hoạt động kinh doanh của công ty cho từng thời gian, từng giai đoạn cụ thể, ký kết các hợp đồng kinh tế, quan hệ giao dịch với khách hàng.
Chịu trách nhiệm xử lý, cung cấp kịp thời, đúng đắn các thông tin về tình hình tài chính cho các cấp lãnh đạo và các bộ phận quản lý có liên quan. Phản ánh đầy đủ các khoản chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh và kết quả mang lại của quá trình sản xuất.
- Hệ thống chứng từ kế toán của công ty được lập theo đúng các quy định của Bộ Tài Chính,bao gồm hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất, biên bảng kiểm kê hàng hóa,…. Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ , tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
- Nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của công ty là nắm bắt cạnh tranh với các công ty khác, đồng thời không ngừng tìm kiếm và ký kết them nhiều hợp đồng nhưng vẫn đảm bảo đúng tiến độ sản xuất theo từng đơn đặt hàng và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Do đó công ty phải sắp xếp một bộ máy gọn nhẹ mà các thành viên trong bộ máy cần có phẩm chất tốt nhạy bén và năng động để quản lý và điều hành mọi hoạt động của công ty cho nên cần phải quan tâm đến việc bồi dưỡng và nâng cao tay nghề….
Chi phí nguyên vật liệu bỏ ra cho từng sản phẩm riêng theo định mức, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì được tập hợp chung rồi cuối kỳ phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu. Việc tính toán đầy đủ các khoản chi phí nhân công trực tiếp cũng như việc trả lương chính xác có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý thời gian lao động, quản lý quỹ tiền lương của công ty tiến tới quản lý tốt về chi phí giá thành.
Với quy trình công nghệ tương đối phức tạp do vậy công ty không thể kiểm kê và xác định chính xác số lượng sản phẩm dở dang, nó chỉ được xác định bằng trị giá sản phẩm dở dang. Phương pháp tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của công ty được tính bằng chênh lệch giữa chi phí sản xuất thực tế xuất dùng với chi phí sản xuất theo định mức sử dụng cộng với trị giá SPDD đầu kỳ.
Do công ty không xác định số lượng sản phẩm dở dang cho từng đối tượng sản phẩm mà chỉ xác định trị giá sản phẩm dở dang cho toàn công ty nên giá thành trong kỳ của từng sản phẩm cũng chính là chi phí sản xuất được phân bổ cho từng đối tượng sản phẩm (xem phụ lục 22 bảng tính giá thành sản phẩm). - Có thể dự đoán trong thời gian tới mặc dù đã tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất và phát huy tối đa năng lực sản xuất nhưng giá thành sản phẩm vẫn sẽ tăng theo tình hình tăng của các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí khác,….
Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty, do tính quan trọng của nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng giá thành sản phẩm nên công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu được thực hiện khá chặt chẽ công ty đặt mã nguyên vật liệu riêng cho tất cả các nguyên vật liệu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm. Mặc dự cú sự phõn cụng cụng việc rừ ràng nhưng một nhõn viờn kế toỏn lại kiêm nhiều phần hành khác nhau, dẫn đến có những công việc chưa hoàn thành và cuối kỳ gây tồn đọng, mặc khác có thể dẫn đến sai sót gian lận và như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến tính độc lập khi hạch toán các nghiệp vụ phát sinh và nghiêm trọng hơn là làm ảnh hưởng đến chất lượng của công tác kế toán.
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá thành, vì vậy mà kế toán cần kiểm soát quản lý chặt chẽ từ khâu mua nguyên vật liệu nhập kho đến việc xuất kho sử dụng nhằm để không xảy ra hao hụt mất mát trong quỏ trỡnh sản xuất. Nhưng những tài sản sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất như máy móc, thiết bị, hệ thống phun sơn, hệ thống sấy,… thì không nên áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, bởi vì những tài sản này phục vụ trực tiếp cho sản xuất nên tính năng và công suất hoạt động sẽ giảm dần thì nên tính khấu hao theo số lượng sản phẩm hoàn thành, điều này giúp cho việc xác định giá trị còn lại của tài sản cố định cũng chính xác và đúng.