MỤC LỤC
Đối với các doanh nghiệp khi đã hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trờng thì khách hàng của họ đều rất đa dạng, tuỳ loại hình sản xuất kinh doanh mà đó có thể là cá nhân ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp khác, các tổ chức xã hội, họ có thể ở trong nớc hay ở nớc ngoài. Nếu trong điều khoản bán hàng có đề nghị chiết khấu tiền mặt thì thời kỳ bán chịu sẽ gồm hai phần : Thời kỳ bán chịu thuần tuý và thời kỳ chiết khấu tiền mặt - thời kỳ bán chịu thuần tuý là thời kỳ khách hàng bắt buộc phải trả tiền, thời kỳ này bắt đầu kể từ khi viết hoá đơn bán hàng chứ không phải là khi ngời mua đã nhận đợc hàng ; thời kỳ chiết khấu tiền mặt là thời kỳ nếu khách hàng trả tiền thì sẽ đợc giảm trừ một tỷ lệ % nhất định.
Nh ở trên đã nói doanh nghiệp cũng phải tìm hiểu những thông tin tín dụng về khách hàng để từ đó đánh giá khả năng khách hàng sẽ không trả tiền, xác định đợc khả năng tài chính của họ để quyết định có nên bán chịu hay không nhằm tránh những rủi ro không đáng có. Doanh nghiệp nên áp dụng các dịch vụ sau bán hàng: Bảo hành, sửa chữa nhằm củng cố lòng tin của khách hàng kích thích nhu cầu thanh toán… ngay của khách hàng bởi vì lúc đó khách hàng đã yên tâm vào chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có năng lực pháp luật dân sự - Doanh nghiệp phải có khả năng tài chính - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có dự án đầu t khả thi hiệu quả. Đến hạn doanh nghiệp sẽ phải thực hiện thanh toán đầy đủ cho ngân hàng theo đúng qui định về trả lãi và gốc mà ngân hàng đa ra khi doanh nghiệp xin vay.
Theo phơng thức này, khi phát sinh nhu cầu bổ sung vốn với một lợng nhất định và thời hạn xác định, doanh nghiệp sẽ làm đơn vay. Căn cứ vào hạn mức tín dụng đã thoả thuận, doanh nghiệp có thể nhận tiền vay nhiều lần, nhng tổng các món nợ sẽ không vợt quá hạn mức đã định.
Theo phơng thức này, doanh nghiệp và ngân hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng cho một thời hạn nhất định ( ví dụ là một năm). Hạn mức tín dụng đợc xác định dựa trên nhu cầu vốn bổ sung của doanh nghiệp và mức cho vay tối đa mà ngân hàng có thể chấp nhận.
Vốn của doanh nghiệp
Vì sao phải đánh giá?
Dựa vào bảng trên ta thấy, kể từ khi tiếp nhận NVL nhập kho cho đến khi thu đợc tiền bán hàng mất một khoảng thời gian là 105 ngày, khoảng thời gian này gọi là chu kỳ kinh koanh và nó có hai bộ phận hợp thành: Bộ phận thứ nhất là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho NVL cho đến khi doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua, khoảng thời gian này gọi là chu kỳ dự trữ (theo bảng trên là 60 ngày). Từ kỹ thuật sản xuất ban đầu chủ yếu dựa trên các thiết bị loại nhỏ, thủ công đến nay Xí nghiệp đã có dây chuyền công nghệ bào chế tơng đối hiện đại, bao gồm : Một dây chuyền sản xuất thuốc viên, một dây chuyền sản xuất thuốc tiêm và một dây chuyền sản xuất thuốc tiêm kháng sinh.
Nh vậy qua bảng và cỏc biểu đồ trờn ta cú thể thấy rừ ở cả ba năm thỡ tỷ lệ thanh toán trong nớc của Xí nghiệp luôn cao hơn so với thanh toán quốc tế. Tuy nhiên sang năm 2001, Xí nghiệp hoạt động lại có hiệu quả hơn, sản phẩm tiêu thụ nhiều làm kim ngạch thanh toán tăng hơn so với hai năm trớc.
Bên cạnh đó, với tình hình cạnh tranh gay gắt của thị trờng dợc phẩm hiện nay, số thành phẩm tồn kho cha chắc đã tiêu thụ đợc nhanh chóng để chuyển thành dòng tiền vào và nh vậy có thể gây khó khăn cho khả năng thanh toán của Xí nghiệp. Nh vậy hoạt động thanh toán trong kinh doanh của Xí nghiệp dợc phẩm TWI chủ yếu gồm có quan hệ với ngân hàng (vay vốn và lập TK tiền gửi), với ngời mua (bán sản phẩm của Xí nghiệp), với ngời cung cấp (mua NVL, nhiên liệu đầu vào )… và với nhà nớc (Xí nghiệp có nghĩa vụ nộp các khoản thuế).
Khi mà thực hiện mua chịu thì Xí nghiệp thờng không có so sánh với hình thức tín dụng nào khác mà chỉ đánh giá đó là một khoản có giá trị lớn mà Xí nghiệp cha có đủ tiền ngay để thanh toán, hơn nữa thanh toán chậm sẽ giúp Xí nghiệp có thời gian sản xuất, bán hàng thu tiền về để thanh toán hoặc không thì chỉ phải vay ngân hàng trong một thời gian ngắn để trả khoản tiền nợ. Nh vậy ta có thể thấy là Xí nghiệp đều cố gắng trả số tiền mua hàng và có sử dụng hình thức thanh toán chậm trả (cả ba năm. đều vẫn còn số tiền phải trả), đôi khi Xí nghiệp vẫn còn nợ đọng trong việc thanh toán và có bị phạt nhng những trờng hợp nh vậy cũng ít khi xảy ra, nếu có thì chỉ với giá trị không lớn lắm.
Đối với các DNNN nh Công ty DPTW I, Công ty dợc liệu TW I Xí nghiệp… vốn có mối quan hệ làm ăn lâu dài, hơn nữa họ đều là những DNNN có uy tín trên thị trờng và từ trớc đến nay họ đều thực hiện tốt việc thanh toán với Xí nghiệp bởi vậy hiên nay Xí nghiệp bán chịu cho họ là chỉ dựa vào uy tín của họ, không đòi hỏi phải đáp ứng điều kiện gì thêm. Sở dĩ Xí nghiệp làm nh vậy là vì Xí nghiệp chỉ giao dịch với hai công ty TNHH trong số đối tợng bán gián tiếp (công ty TNHH Việt Anh và Công ty TNHH Những Vì Sao) cho nên nếu họ không chấp thuận đợc điều kiện đó thì Xí nghiệp cũng không cần thiết vì họ chỉ là con số khách hàng nhọ, khối lợng sản phẩm mà họ mua thì không thể lớn bằng với các doanh nghiệp kia.
Xí nghiệp cũng có sự dễ dàng hơn đối với đối tợng mà Xí nghiệp bán gián tiếp, nếu họ có thanh toán chậm một chút cũng không sao bởi vì là Xí nghiệp còn mua NVL của họ. Qua bảng này có thể thấy tình hình thực hiện thanh toán với nhà nớc của Xí nghiệp là tốt, cụ thể là với các khoản thanh toán phát sinh trong kỳ đều đợc Xí nghiệp thực hiện nộp đầy đủ, không có tình trạng dây da nợ đọng.
Khi mở L/C thì đòi hỏi phải có tài khoản ký quỹ, tiền trên tài khoản này có thể đợc lấy từ tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. Việc Xí nghiệp đợc vay cũng phần lớn là dựa vào uy tín của Xí nghiệp với ngân hàng từ trớc đến nay.
Vay ngân hàng
Xí nghiệp cũng tài trợ cho hoạt động thanh toán của mình bằng chính vốn lu. Đây cũng là một nguồn quan trọng thể hiện khả năng tài chính của Xí nghiệp tốt hay không.
Vay của CBCNV
Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, việc áp dụng các lãi suất tăng thêm khi cấp tín dụng cũng nh phạt % nợ quá hạn là ít xảy ra vì ngời bán cũng muốn giữ khách hàng, tạo mối quan hệ tốt, cho nên, trong nhiều trờng hợp Xí nghiệp nên tận dụng nguồn tài trợ này và do đó có thể hạn chế đợc chi phí sử dụng vốn do phải trả lãi nếu đi vay ngân hàng. Mặc dù hiện nay do các công ty tài chính đều là thuộc các tổng công ty lớn nên phạm vi khách hàng của họ chỉ chủ yếu là các công ty thành viên và các doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh với tổng công ty nhng trong tơng lai họ sẽ mở rộng phạm vi khách hàng và sẽ là một nguồn tài trợ vốn đáng kể cho các doanh nghiệp bên cạnh hình thức truyền thống là các ngân hàng thơng mại. Nhà nớc cũng cần tạo điều kiện để sớm hình thành các công ty cung cấp các dịch vụ tài chính nh các công ty cung cấp thông tin tín dụng của các doanh nghiệp, hình thành các công ty mua nợ ,việc này sẽ hỗ trợ nhiều cho các doanh nghiệp… trong hoạt động kinh doanh của họ, đặc biệt là trong hoạt động thanh toán.