MỤC LỤC
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và tranh phóng to hình 6.1 SGK, thảo luận nhóm để nêu lên được chức năng của nơron và các loại nơron. -Dẫn truyền xung thần kinh: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi truùc.
-Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương cứng và mô xương xốp có cấu tạo gồm nhiều nan xương (như. mô xương xốp ở xương dài) trong chứa tủy đỏ. Nếu không có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm, Gv chuẩn bị 1 xương đùi ếch ngâm trong acid HCl 10%, 1 xương đùi ếch sấy khô và làm thí nghiệm trên lớp (như nêu trong SGK) cho HS quan sát.
GV cho HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi thuộc ∇ SGK, theo dừi, nhận xột và hướng dẫn HS nêu ra đáp án đúng. -Các tế bào cơ, não,… nằm ở các phaàn saõu trong cụ theồ, khoõng lieõn heọ trực tiếp với môi trường ngoài nên không trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.
-Sự trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngòai phải gián tiếp thông qua môi trường trong cơ theồ. Tế bào T đã phá hủy các tế bào đã nhiễm vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng rồi tiết ra các protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm.
-Những yếu tố liên quan đến sự đông máu như: chủ yếu là tiểu cầu và sự tham gia cuûa ion can xi (Ca++). -Máu không chảy ra khỏi mạch là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bị kín vết rách ở mạch máu.
Từng HS vẽ sơ đồ và đánh dấu chiều mũi tên chỉ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không xảy ra sự keát dính hoàng caàu. Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hoàng caàu.
GV treo tranh phóng to H 16.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin SGK để thực hiện. Nước mô được hình thành liên tục và qua khe hở của các tế bào chảy vào một hệ mao mạch (có 1 đầu kín) gọi là mao mạch bạch huyết và trở thành bạch huyết có 2 phân hệ (phân hệ nhỏ và phân hệ lớn) H 16.2 SGK.
Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu??. Huyết tương thấm qua thành mao mạch, tới các khe hở của tế bào tạo thành nước mô.
-Tâm nhĩ phải co bó đẩy máu xuống tâm thất phải, tâm thất phải co bóp đẩy máu lên phổi và đến các cơ quan, đặc biệt tâm thất trái co bóp đẩy máu đi khắp cơ thể. -Pha giãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất, lúc đầu van nhĩ thất mở, sau đó áp lực của máu ở tâm thất làm van đóng lại?.
Đối với vết thương động mạch không ở tay chân thì phải luôn luôn ấn tay vào động mạch gần vết thương về phía tim và đưa đi cấp cứu ngay. Các nhóm HS quan sát tranh phúng to H 19.1-2 SGK, theo dừi những gợi ý, hướng dẫn của GV và tiến hành băng bó vết thương ở cổ tay.
-Hô hấp cung cấp o xi cho tế bào tham gia vào các phản ứng tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể. Không khí có thể bị ô nhiễm và gây các tác hại tới hoạt động hô hấp từ các tác nhân sau: Bụi, các khí độc (NOx, SOx, CO, nicôin…), các vi sinh vật gây bệnh.
HS quan sát tranh phóng to H 27.2- 3 SGK, nghiê n cứu thông tin SGK và nghe giải thích của GV, từng em điền cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng 27 vào vở bài tập và trả lời các câu hỏi của ∇ SGK. GV gợi ý cho HS tìm các tác nhân gây hư hỏng răng, dạ dày, tá tràng, ruột, các tuyến…gây rối loạn, tắc ống mật, tắc ruột, hoặc sử dụng các chất dinh dưỡng (giun, sán).
Giáo viên lưu ý học sinh : Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp đặc trưng cho cơ thể từ những chất đơn giản và tích lũy năng lượng đồng thời xảy ra sự o xi hóa các chất phức tập thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng được gọi là quá trình chuyển hóa. Học bày và ôn lại tất cả các kiến thức đã học về sinh học trong HKI để chuẩn bị thi HKI.Vẽ và chú thích lại các hình: tế bào động vật, tế bào thần kinh, cung phản xạ,cấu tạo xương dài,sơ đồ truyền máu, sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn, sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp, sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của tiêu hóa.
-Bước 4: Cộng các số liệu đã liệt kê và đối chiếu với bảng “nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam” để điều chỉnh chế độ ăn uống cho phù hợp. GV cho HS trình bày lại cách xác định lượng thải bỏ(A1), lượng thực phẩm ăn được(A2) và tính giá trị của từng loại thực phẩm.
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể biù giỏn đoạn do nước tiểu chỉ bài tiết ra khỏi cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên đến 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với cơ bụng giúp bài tiết nước tiểu ra ngoài. Da bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước do có cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn?.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tìm hiểu từ, các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống hoàn thành bảng 42.2 SGK (ghi vào phiếu học tập). GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H 43.2 SGK, trên cơ sở phân tích cả kênh hình và kênh chữ tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn viết về cấu tạo của heọ thaàn kinh.
GV thông báo: Quá trình tiếp nhận và hưng phấn của các tế bào thụ cảm thị giác chuyển thành xung thần kinh ở các tế bào thần kinh thị giác và truyền về trung khu thị giác ở vùng chẩm cho ta tri giác về vật mà mắt nhìn thấy. Các sợi liên kết tương ứng của màng cơ sở cũng rung động và kích thích các tế bào thụ cảm thính giác làm xuất hiện xung thần kinh truyền theo dây thính giác lên vùng thính giác (vỏ não) giúp ta nhận biết âm thanh.
GV treo tranh phóng to về tác hại của ma túy cho HS quan sát và yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã có đọc ∇ SGK để điền vào ô trống bảng 54 SGK (ghi ở phiếu học tập). GV theo dừi sự trỡnh bày của HS phân tích đúng sai và cuối cùng treo bảng phụ ghi kết quả điền bảng.
GV thông báo bệnh: Bazođô do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hooc môn làm tăng cường trao đổi chất (cần. Đại diện một vài nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời. Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất, nặng khoảng 20-25g. Hooc môn của tuyến giáp là tirôxin , trong thành phần có iốt. Hooc môn này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào. nhiều O2) làm nhịp tim tăng, người bệnh luôn hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút caân nhanh. Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôstêrôn) gây nên những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì: xuất tinh lần đầu tiên, cơ thể lớn nhanh, vỡ tiếng, tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển, lông xuất hiện ở các nơi như nách, cằm, ngực, ở cơ quan sinh dục.
GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung và chính xác hóa đáp án. 2.Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ là gì.
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β trong đảo tụy khi lượng đường huyết giảm hay tăng là để ổn định nồng độ đường huyết. Khi nồng độ đường huyết giảm không chỉ có tế bào α hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp cả 2 tuyến trên thận.
1.Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam gồm: hai tinh hoàn nằm trong cái bìu sản sinh ra tinh trùng, bám trên hai tinh hoàn là mào tinh, hai ống dẫn tinh, túi tinh, ống đái, tuyến tiền liệt, tuyến hành và dương vật. Cơ quan sinh dục nữ gồm: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung là nơi trứng đã thụ tinh phát triển thành thai và nuôi dưỡng thai và âm đạo là nơi tiếp nhận tinh trùng và đường ra của trẻ khi sinh.
Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai, vi rút gây bệnh AIDS) và triệu chứng để có thể phát hiện sớm và trị đủ liều. Dưới sự hướng dẫn của GV, từng HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát tranh phóng to H 65 SGK (treo trên bảng), tìm các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bảng 65 SGK (ghi vào phiếu học tập).