MỤC LỤC
* Kiến thức: - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc hội. - Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và bài tập về đoạn mạch song song.
* Kỹ năng : - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lí thuyết.
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tơng bằng tổng nghịch đảo của các điện trở thành phÇn. Yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải dựa vào gợi ý của SGK chuẩn bị cho tiết sau giải bài tập đợc tốt hơn.
GV chốt lại và yêu cầu học sinh nắm các công thức vận dụng vào làm.
C3:?Tiết diện của dây thứ 2 lớn gấp mấy lần dây thứ nhất.Vận dụng kết luận trên để so sánh. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một l loại vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây nh thế nào?.
C7: Líp than hay líp kim loại mỏng có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể rất nhỏ, theo công thức R l.
+ Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để làm một số bài tập. + Ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức của những bài đã học.
Điện năng có thể chuyển hoấ thành các dạng năng lợng khác, trong đó có phần năng lợng có ích, có phần năng lợng vô ích. - Y/c HS thảo luận nhóm thực hiện C5.(HS yếu-kém) - GV chốt lại và thông báo công thức tính công của dòng điện.
- Y/c Hs thảo luận tìm cách giải,yêu cầu HS hoạt động nhóm(4 em) giải vào bảng nhãm , thêi gian 8 phót. - GV thống nhất kết quả. Nếu HS không giải đợc GV có thể gợi ý:. Câu b) ?Dòng diện chạy qua. đoạn mạch có cờng độ là bao nhiêu?từ đó tính điện trở tơng của đoạn mạch?. ?Tính Rdvà từ đó suy ra điện trở của biến trở Rbt. ?Dùng công thức khác để tính công suất của biến trở?. Câu c) Dùng công thức khác. - Học thuộc các công thức tính công suất,công của dòng điện, các công thức của định luật ôm đối với đoạn mạch nối tiếp hoặc song song.
* Kiến thức: - Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện: khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng. - Phát biểu đợc định luật Jun-Lenxơ và vận dụng đợc định luật để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Y/c HS hoạt động theo nhóm giải chi tiết vào bảng nhóm.(8 phỳt)(GV theo dừi, giỳp đỡ) - Gv thu kết quả 1 số nhóm tổ chức cho các nhóm nhận xét lÉn nhau. - Gv thống nhất bài giải ở bảng nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành vào vở. - Y/c Hs thảo luận tìm cách. - HS cùng GV nhắc lại các kiến thức đã học. - Hs đọc bài và tóm tắt bài toán. - HS dới lớp theo dõi bài làm của nhóm bạn và nhËn xÐt. - HS ghi chép vào vở. Tiết14: bài tập vận dụng. định luật jun-lenxơ. - Y/c HS giải chi tiết vào nháp và gọi 1 em lên bảng trình bày. - Sau khi HS làm xong GV yêu cÇu díi líp theo dâi nhËn xÐt, bổ sung. - GV thống nhất đáp án. - Hs đọc bài và tóm tắt bài toán. - HS thảo luận tìm cách giải. - HS làm bài vào nháp và 1 em lên trình bày bảng. - HS díi líp theo dâi nhận xét bổ sung. - Cả lớp theo dõi ghi chép vào vở. - HS thực hiện theo hớng dẫn của GV. - Theo dõi về nhà làm. <HS trình bày>. - Yêu cầu HS nhắc lại các công thức đợc áp dụng?. - GV chốt lại công thức cần nắm. - Về nhà hoàn thành các bài tập đã giải và hớng dẫn ở lớp. - Nêu và thực hiện đợc các qui tắc an toàn khi sử dụng điện - Giải thích đợc cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn điện. - Nêu và thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng II. Hoạt động dạy và học:. Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Viết các biểu thức của định luật. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng. thực hiện các quy tắc an Tiết 21: Sử dụng an toàn và. tiết kiệm điện năng. toàn khi sử dụng điện:. a) Ôn tập về các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. b)Tìm hiểu thêm một số quy tắc an toàn khác:. ? Việc sử dụng tiết kiệm. đứng tại chỗ trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. - GV thống nhất các câu trả. - HS đọc SGK và dựa vào phần đã chuẩn bị ở nhà, thảo luận trả lời các câu hỏi. - HS theo dõi ghi vở. - Đọc SGk và trả lời. - HS ghi tóm tắt lên bảng. - HS tự liên hệ trong gia đình mình, địa ph-. - HS thực hiện theo h- íng dÉn. - HS đứng tại chỗ trả. lêi, HS díi líp theo dõi, nhận xét bổ sung - HS đứng tại chỗ trình. An toàn khi sử dụng. - Mắc thiết bị bảo vệ vào mạch điện - Tránh tiếp xúc trực tiếp với các phần tử mang điện. 2)Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện:. - Khi tháo lắp, sửa chữa các dụng cụ , thiết bị điện phải ngắt mạch. - Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện. Sử dụng tiết kiệm điện n¨ng:. 1)Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì :. - Giảm chi tiêu trong gia đình. - Các dụng cụ và thiết bị điện đợc sử dụng lâu bền hơn. - Giảm bớt các sự cố. - Giành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. 2) Các biện pháp sử dụng tiết kiệm. Trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. 1.Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng thêm 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là:. 2.Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch bằng:. 4.Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây thì cần so sánh điện trở của các dây có:. A.Chiều dài giống nhau, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. B.Chiều dài khác nhau, tiết diện giống nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. C.Chiều dài khác nhau, tiết diện giống nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. D.Chiều dài giống nhau, tiết diện giống nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. 5.Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở?. A.Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B.Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch. C.Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. D.Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. 6.Công của dòng điện không tính theo công thức nào?. Công suất tiêu thụ của đèn là:. 8.Một dây dẫn chiều dài l và có điện trở R. Nếu cắt dây này làm 3 phần bằng nhau thì điện trở R’ của mỗi phần được cắt là:. Điện trở của vật dẫn là:. 10.Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. 3.Một bếp điện sử dụng hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Dùng bếp trên để đun sôi 2kg nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC thì mất thời gian là 14 phút. Tính hiệu suất của bếp. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. a)Tính điện trở của biến trở để hai đèn sáng bình thường.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần 1 của II, gọi đại diện 1 nhóm trình bày trớc lớp các thao tác phải làm để vẽ 1 đờng sức từ. Kết luận:( Bảng phụ ) Trong từ trờng của thanh nam châm các mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
HĐ1:(1phút) Tạo tình huống học tập: Từ nội dung kiểm tra bài cũ GV hỏi: Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác từ trờng của thanh NC thẳng không?. - Dao dụng cụ TN cho các nhóm HS và yc các nhóm tiến hành TN, quan sát từ phổ đợc tạo thành, thảo luận nhóm để thực hiện C1( đồng thời GV đến từng nhúm, theo dừi và giúp đỡ các nhóm có HS yếu, lu ý các em qs phần từ phổ ở bên trong èng d©y.
HĐ1: (1 phút)Tạo tình huống học tập: Nam châm đợc chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhng lại có vai trò hết sức quan trọng và đợc ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng nh trong kĩ thuật. HĐ1: (1 phút) Tạo tình huống học tập: Nếu đa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trờng của nam châm, nh thế ta sẽ có 1 động cơ điện→bài mới.
?Bài tập đề cập đến những vấn đề gì?. ?Chúng ta cần sử dụng những kiến thức nào để giải bài này?. - Yc hs hoạt động cá nhân làm vào phiếu học tập 5 phút, gv theo dừi giỳp đỡ hs yếu,kộm. - GV thu phiếu, hớng dẫn tổ chức cho hs thảo luận trên máy chiếu - Gv tổ chức cho các nhóm làm TN kiểm tra. - Gv chốt lại cho hs nắm kiến thức cần sử dụng để giải bt1 là:qt nắm tay phải, xđ từ cực của ống dây khi biết chiều đờng sức từ, tơng tác giữa 2 nam châm. ? Nêu yc bài tập?Bài tập cho biết. - GV yc hs nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại bài giải mẫu, yc hs hoàn thành vào vở. - Gọi 1 hs lên bảng làm, dới lớp làm vào bảng nháp. - Gv gọi hs dới lớp nhận xét, bổ sung. - Gv chốt lại, yc hs hoàn thành vào vở. a,+ Xác định chiều đờng sức từ và tên các từ cực của ống dây có dòng. điện chạy qua. +Tơng tác giữa thanh nam ch©m víi èng d©y này. -Hs: Dùng qt nắm tay phải để xđ chiều đờng sức từ trong ống dây, từ. đó xđ tên các từ cực của ống dây, xét tơng tác giữa ống dây và nam châm, nêu hiện tợng. b, Khi đổi chiều dòng. -Hs làm vào phiếu học tập đã chuẩn bị thời gian 5 phót. - HS tham gia thảo luận, nhËn xÐt. - Hs bố trí TN kiểm tra theo nhóm, qs hiện tợng xảy ra, rút kết luận. - Hs theo dâi ghi nhí kiến thức. - HS làm bài và trình bày vào phiếu học tập, 3 hs lên bảng thực hiện. - Hs theo dâi, nhËn xÐt, bổ sung, hoàn thành vào vở. -HS qs, đọc nội dung bài. a) <Vẽ hình ở bảng biểu diễn chiều đờng sức từ, cực của ống dây và lực từ tác >. - Thanh nam châm bị hút. b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì. - GV phát dụng cụ và y/c các nhóm thực hiện theo nhóm, lu ý cuộn dây dẫn phải đợc nối kín, động tác nhanh, dứt khoát - Gọi đại diện nhúm mụ tả rừ ràng từng t/h TN tơng ứng yc của C1, Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- HD Hs sử dụng mô hình đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của của cuộn dây dẫn khi khi nam châm ở xa và lại gần cuộn dây để trả lời C1 - Gv hớng dẫn Hs yếu,kém thảo luận C1 để rút ra nhận xét về sự biến thiên số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. - Tiếp tục ôn tập kiến thức cơ bản đã học thông qua việc soạn đề cơng ôn tập chơng I và II theo sự hớng dẫn của GV ở trên chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra học kì I.
- Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo c- ờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. - GV thông báo dòng điện xc trong lới điện sinh hoạt có HĐT 220 V nên td sinh lý rất mạnh, gây nguy hiểm chết ngời nên phải hết sức cẩn thận khi sử dông.
?Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau như thế nào. Chùm tia tới song song với truùc chớnh cuỷa thaỏu kớnh phân kì cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm F, điểm này gọi là tieõu ủieồm cuỷa thaỏu kớnh phaân kì.
HD HS quan sát bằng mô hình máy ảnh: Hướng vật kính của máy ảnh về phia một vật ngoài sân trường hoặc cữa sổ phòng học, đặt mắt phía sau tấm kính mờ để quan sát ảnh của vật này. Yêu cầu HS vãe hình 47.4 vào vở và tiến hành làm C3 HD C3: Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B’ cuỷa B hieọn treõn phim PQ.
Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận Khi nhìn vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất nên chóng mỏi maét. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lúp lớn gấp bao nhieu lần so với ảnh mà mắt thu được khi nhìn trực tiếp vật mà không có kính.
Phát biểu đợc khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng máu khác nhau Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra đợc kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu. -Giải thích đợc các hiện tợng : Khi đặt các vật dwois ánh cáng màu đỏ thì chỉ các vât màu đỏ mới giữ đợc màu, còn các vật màu khác đều bị thay đổi màu.
GV lấy TD về một số nớc trên thế giới giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Gọi HS trả lời câu hỏi của phần 1 Trả lời câu hỏi ở Mẫu báo cáo Và dặn dò HS chuẩn bị Mẫu báo cáo thực hành.