Tin học lớp 6: Phần mềm học tập và hệ thống máy tính

MỤC LỤC

Cũng cố

Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumam gồm những bộ phận nào?. - Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.

Bài Thực Hành 1

    PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 5 : LUYỆN TẬP CHUỘT

    −Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột theo thứ tự từng mức ( Từ mức 1 đến mức 5). - Thực hiện các thao tác luyện tập chuột theo yêu cầu của giáo viên ngay trên máy.

    Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN

    QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI

    • Chuẩn bi ̣

      - Yêu cầu ho ̣c sinh lần lượt thực hành ngay trên máy về cách sử dụng phàn mềm.

      BÀI TẬP

      Mục tiêu

        Hoạt động 2: Luyện gừ 10 nhún bằng phần mềm Mario - Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài cũ tốt ở trong phần học từ đầu năm tới giờ - Chuẩn bị tiết kiểm tra 45’.

        KIỂM TRA 1 TIẾT

        • HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?
          • TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
            • HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

              − Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm tìm hiểu vai trò của các phương tiên điều khiển các hoạt động của con người?. Nó điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và tổ chức các chương trình phần mềm tham gia vào quá trình sử lý thông tin.

              LÀM QUEN VỚI WINDOWS

              Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biểu tượng trên màn hình nền Giáo viên giới thiệu cho ho ̣c sinh một vài biểu. Sau đó thực hành những thao tác với cửa sổ: Phóng to, thu nhỏ, cực tiểu, di chuyển, thoát.

              LÀM QUEN VỚI WINDOWS (tt)

              • Nội dung

                GV:Giới thiệu khu vực 3 GV:Giới thiệu khu vực 4 GV:Hướng dẫn cho HS sử dụng các thao tác với các biểu tượng như: Chọn, kích hoạt, di chuyển. HS:Làm theo từng thao tác. GV:Cho HS kích hoạt các biểu tượng trên màn hình nền để nhận biết các thành phần chính của cửa sổ GV:Cho HS tìm hiểu các nút thu nhỏ, phóng to hoặc đóng cửa sổ làm việc tương ứng. GV:Hướng dẫn HS kết thúc phiên bản làm việc GV:Hướng dẫn HS cách thoát khỏi hệ thống. HS:Thực hiện theo. - HS thực hành nhóm theo hướng dẫn. HS:Kích hoạt rồi quan sát các thành phần đã học. HS:Thực hiện theo. *Khu vực 3: Các phần mềm người dùng hay sử dụng nhất trong thời gian gần đây. *Khu vực 4: Các lệnh vào ra Windows. -My Documents: Chúa tài liệu của người dùng đăng nhập. -My Computer: Chứa biểu tượng các ổ đĩa. -Recycle: Chứa các tệp và thư mục bị xóa. Một số thao tác với biểu tượng:. *Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng. *Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng. *Di chuyển: Nháy chuột để chọn biểu tượng. Thực hiện việc kéo thả để di chuyển biểu tượng tới vị trí mới. -Nhận biết thành phần chính của cửa sổ như thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, các thanh cuốn, các nút điều khiển. e) Kết thúc phiên bản làm việc -Nháy chuột vào nút Start\Log Off. -Nháy nút Log Off f) Ra khỏi hệ thống. -Nháy nút Start\Turn Off Computer\Turn Off. Về nhà xem lại nội dung thực hành và xem trước bài thực hành 3. - Giúp cho HS nắm lại lý thuyết thông qua các bài tập - Giúp cho HS hiểu sâu hơn các phần cơ bản cần nhớ II. - Hướng dẫn giải một số bài tập, giúp học sinh ôn tập lại kiến thức của chương III III. 2- KTBC: Em hãy cho biết cách khởi động Windows? Cách thoát khỏi Windows?. Giáo viên Học sinh Nội dung. Giải bài tập:. GV:Đưa ra bài tập 1 cho GV:Nhận xét từng đáp án và khẳng định đáp án đúng là A GV:Đưa ra bài tập 2 cho GV:Nhận xét từng đáp án và khẳng định đáp án đúng là:. Mỗi cửa sổ đang mở sẽ được thể hiện bằng một nút trên thanh công việc. GV:Đưa ra bài tập 3 cho GV:Nhận xét và đưa ra đáp án đúng là: Khi khởi động Windows thì nhấn nút Power và khi thoát khỏi Windows thì không được nhấn nút Power vì làm như vậy sẽ bị lỗi chương trình lâu ngày sẽ làm cho máy dễ bị hư. - GV cho thêm một số bài tập. HS làm theo nhóm. HS:Các nhóm lên bảng trình bày đáp án của mình HS làm theo nhóm. HS:Đại diện các nhóm lên trình bày đáp án của mình. HS làm theo nhóm. HS:Đại diện các nhóm lên trình bày đáp án của mình HS thảo luận theo nhóm. 1) Nút Start nằm ở đâu trên màn hình nền:. A)Nằm trên thanh công việc. B)Nằm tại một góc của màn hình. C)Nằm trong cửa sổ My Computer. Hãy chọn câu trả lời đúng. 2) Có cách nào để biết rằng hiện tại em đang mở bao nhiêu cửa sổ trong Windows? Hãy nêu chi tiết cách nhận biết. 3) Khi khởi động Windows thì nhấn nút Power nhưng đến khi thoát khỏi Windows thì cũng nhấn nút Power phải không?. -Về nhà xem lại các bài tập đã giải, nắm lại lý thuyết ở bài trước, xem trước bài thực hành 3.

                CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC

                - Yêu cầu ho ̣c sinh nháy chuột vào biểu tượng của thư mục ở ngăn bên trái để xem nội dung thư mục. Thực hiện các thao tác để đổi tên thư mục Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi tên Nháy vào đó một lần nữa.

                CÁC THAO TÁC VỚI TẬP TIN

                Cửa sổ My Computer dưới dạng cấu trúc thư mục Hoạt động 2: Đổi tên, xóa tập tin.

                ÔN TẬP

                KIỂM TRA HỌC KÌ I

                SOẠN THẢO VĂN BẢN

                LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN

                  Tạo văn bản bằng máy tính Hoạt động 2: Khởi động Word 2003 Cách 1: Nhấp đúp vào biểu tượng.

                  SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN

                    Hoạt động 3: Quy tắc gừ văn bản trong Word GV: Giứoi thiệu cho HS biết về quy tắc gừ văn bản trong Word. Hoạt động 4: Cỏch gừ văn bản chữ Việt - GV giới thiệu cho HS biết hai kiểu gừ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX và VNI.

                    VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (tt)

                    • CHỈNH SỬA VĂN BẢN
                      • CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

                        Xoá và chèn thêm văn bản - Phím BACKSPACE có tác dụng xoá ký kự bên trái con trỏ soạn thảo - Phím DELETE có tác dụng xoá ký kự bên trái con trỏ soạn thảo. Khi muốn thực hiện một thao tác (xoá, chuyển vị trí, thay đổi cách trình bày,…) tác động đến một phần văn bản hay đối tượng nào đó, trước hết cần chọn phần văn bản hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu). + Nháy chuột tại vị trí đầu tiên. + Kéo chuột tới vị trí cuối cùng của phần văn bản được chọn. phần văn bản được chọn. Chú ý: Nếu thực hiện một thao tác mà kết quả không được như ý muốn: Em có thể khôi phục trạng thái của văn bản trước khi thực hiện thao tác đó bằng cách nháy nút lệnh. Undo Hoạt động 3: Cách sao chép văn bản. - GV giới thiệu cho HS. - Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác. Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, em thực hiện:. +Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy. + Khi đó, phần văn bản đã chọn được lưu vào bộ nhớ của máy tính. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste. +Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy. + Khi đó, phần văn bản đã chọn được lưu vào bộ nhớ của máy tính. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste Chú ý: Nếu muốn sao chép cùng văn bản đó đến nhiều nơi, em chỉ việc nhấn nút Copy một lần và ấn liên tiếp nút Paste ở các vị trí mới. Hoạt động 4: Cách di chuyển văn bản. Để di chuyển một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, em thực hiện:. +Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Cut. + Khi đó, phần văn bản đã chọn được lưu vào bộ nhớ của máy tính. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste. Di chuyển văn bản. +Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Cut. + Khi đó, phần văn bản đã chọn được lưu vào bộ nhớ của máy tính. + Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste. - Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản. - Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá sao chép và di chuyển các phần văn bản. - Thuyết trình, gợi mở. - Nêu công dụng của 2 phím Backspace và phím Delete? Cho biết 2 phím này khác nhau ở điểm nào?. - Trình bày các bước để chọn phần văn bản?. Giáo viên Học sinh Nội dung. GV: Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác. GV: Hướng dẫn cách thực hiện. GV: Lưu ý các em có thể nháy nút Copy một lần và. - HS chú ý cách chọn phần văn bản để thực hiện theo. - Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:. +) Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy. +) Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste. nháy nút Paste nhiếu lần để sao chép cùng nội dung vào nhiều vị trí khác nhau. GV: Em có thể di chuyển một phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác bằng cách: sao chép rồi xóa phần văn bản ở gốc. GV: Em cũng có thể thực hiện việc di chuyển bằng cách chọn lệnh Cut. GV: Thao tác sao chép và thao tác di chuyển khác nhau ở bước nào?. HS: Thao tác sao chép và thao tác di chuyển khác nhau ở bước 1. sao chép thì chọn lệnh Copy còn di thì chọn lệnh Cut. - HS chú ý để thực hiện sao chép và di chuyển. HS: Một HS đứng lên đọc HS:Tất cả ghi vào. - Để di chuyển một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:. +) Chọn phần văn bản muốn di chuyển và nháy nút Cut. +) Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy nút Paste.

                        EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

                        Theo Trần Đăng Khoa)

                        • ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
                          • ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tt)

                            + Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang => để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. + Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang => để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. + Định dạng văn bản gồm hai loại:. Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. Hoạt động 2: Cách định dạng kí tự. - GV giới thiệu cho HS các nút lệnh dùng để 2. Cách định dạng kí tự a. Định dạng kí tự. định dạng kí tự. - GV giới thiệu cho HS sử dụng hộp thoại Font để định dạng văn bản;. Sử dụng hộp thoại Font. + Màu chữ: Thẻ Font color. Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Về nhà học kỹ các cách dùng để định dạng ký tự. - Chuẩn bị bài mới. - Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản. - Hiểu các nội dung định dạng kí tự. - Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản. - Thuyết trình, hướng dẫn HS thực hiện, thảo luận nhóm tìm ra các phương pháp định dạng kí tự. 2- KTBC: Trình bày các thao tác sao chép và di chuyển một phần văn bản 3- Bài mới:. Giáo viên Học sinh Nội dung. GV giới thiệu cho học sinh các nội dung định dạng kí tự Cho học sinh quan sát thanh công cụ. GV:Ngoài ra còn nhiều tính chất khác. Để định dạng kí tự có nhiều cách thực hiện, sau đây ta sẽ làm quen với hai cách. GV:Giới thiệu cách định dạng kí tự. GV:Nêu các tính chất định dạng kí tự. GV:Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh và cho HS xem các nút lệnh. GV:Giới thiệu cách mở hộp thoại Font. GV:Đưa hộp thoại Font lên cho HS quan sát. GV:Giới thiệu các nơi định dạng. HS phát biểu HS phát biểu. HS:Quan sát và trả lời các. Định dạng kí tự. -Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay nhiều nhóm kí tự. -Các tính chất phổ biến gồm:. a)Sử dụng các nút lệnh:. +)Phông chữ: Nháy nút ở bên phải hộp thoại Font và chọn Font thích hợp. +)Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Size và chọn cỡ chữ cần thiết. Nháy nút Bold là chữ đậm. Nháy nút Italic là chữ nghiêng. Nháy nút Underline là chữ gạch chân. GV:Chú ý nếu không chọn trước phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ được áp dụng cho các kí tự sẽ được gừ vào sau đú. GV:Cho HS ghi phần ghi nhớ. câu hỏi phải hộp Font Color và chọn. màu chữ thích hợp. b)Sử dụng hộp thoại Font -Chọn Format\ Font\ Xuất hiện hộp thoại Font:. +)Font: Chọn font chữ thích hợp. +)Font Style: Chọn kiểu chữ thích hợp. +)Size: Chọn cỡ chữ mong muốn.

                            EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN

                            TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN

                            - Hướng trang: Trang đứng hay trang nằm ngang - Lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên và lề dưới. Hoạt động 2: Cách chọn hướng trang và đặt lề trang - GV hướng dẫn HS mở hộp thoại Page Setup.

                            TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ

                              Nhận xét: Với cách dùng Replace, người dùng có thể thấy được tiến trình tìm kiếm và thay thế của Word, nếu như khi tìm đến từ nào mà không muốn thay thế, chúng ta có thể nhấn Find Next để tìm đến từ tiếp theo. Nhận xét: Với cách dùng Replace, người dùng có thể thấy được tiến trình tìm kiếm và thay thế của Word, nếu như khi tìm đến từ nào mà không muốn thay thế, chúng ta có thể nhấn Find Next để tìm đến từ tiếp theo.

                              THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ

                              Chọn In line with text (Nằm trên dòng văn bản) hoặc Square (Hình vuông nằm trên nền văn bản) và nháy OK. Chọn In line with text (Nằm trên dòng văn bản) hoặc Square (Hình vuông nằm trên nền văn bản) và nháy OK.

                              Hình ảnh được xem như là một kí tự đặc biệt và được  chèn ngay tại vị trí con trỏ soạn thảo
                              Hình ảnh được xem như là một kí tự đặc biệt và được chèn ngay tại vị trí con trỏ soạn thảo

                              Bài thực hành 8: EM VIẾT BÁO TƯỜNG (tt)

                              • TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG (tt)

                                + Để chỉnh sửa độ rộng của cột hay độ cao của hàng, hãy đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng hoặc và kéo chuột sang trái, phải (hoặc lên, xuống) đến khi có được kích thước mong muốn thì thả tay. TableàDeleteàRows (Xoá hàng) TableàDeleteàColumns (Xoá cột) TableàDeleteàTable (Xoá bảng). Hoạt động 5: Củng cố - Ra BT về nhà - Về nhà ôn lại các kiến thức trong bài cũ - Chuẩn bị cho bài thực hành tổng hợp. - Học sinh nắm được các bước thêm hàng hoặc cột, xoá hàng hặoc cột trong bảng. - Thực Thực hiện được các thao tác thêm hàng hoặc cột, xoá hàng hoặc cột trong bảng. - Hình thành cho học sinh thái độ tập trung, nghiêm túc, ý thức cao trong giờ học. Giáo viên: Giáo trình. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi. - Thuyết trình, thực hành trên máy. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy nêu các bước tạo bảng. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng. GV: Khi ta tạo một bảng biểu mà thiếu hàng hoặc cột, ta không cần phải xoá bảng đó đi tạo lại mà chỉ cần chèn thêm hàng hay cột. - Để chèn thêm hàng hay cột ta làm ntn?. HS: Chú ý lắng nghe. HS: Suy nghĩ trả lời. Chèn thêm hàng hay cột a) Chèn hàng.

                                Bài Thực Hành Tổng Hợp DU LỊCH BA MIỀN

                                TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

                                -GV: Hướng dẫn học sinh chỉnh kích cỡ hình ảnh, hướng của ảnh bằng chuột, chỉnh độ đậm, nhạt, màu sắc của hình ảnh bằng thanh công cụ Format picture. HS: Thực hành định dạng tiêu đề bảng, định dạng nội dung văn bảng trong các ô theo văn bản mẫu hoặc tuỳ theo ý tưởng của mình.

                                Bài Thực Hành Tổng Hợp DU LỊCH BA MIỀN (tt)

                                  Đã lâu rồi không về thăm trường cũ Nhớ hàng cây nhớ ghế đá thân thương Nhớ thầy cô nhớ những buổi tan trường Nhớ lớp học ôi vô vàn thương nhớ Thời gian ơi xin hãy quay trở lại Mang em về kỷ niệm dấu yêu Ngồi nơi đây mà nhớ lại bao điều Thầy cô đã mở đường em tiếp bước. Bao tháng ngày lòng con vẫn băn khoăn Có đơn vị nào cân đo tình nghĩa đó Bao trắc trở cuộc đời con nhớ rừ Lá chắn – Thầy Cô – che chở cho con Câu 2: Tạo bảng gồm 4 cột – 4dòng, rồi nhập nội dung vào (4đ).