MỤC LỤC
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dừi và nhận xột xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. - Bài tập 1 yêu cầu điền kết quả của phép nhân, còn bài tập 2 là điền thừa số (thành phần) của phép nhân.
(Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?). - Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách điền số tiếp theo của mình. - GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho HS điền tiếp nhiều số khác.
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. - Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. - Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một cặp chơi.
HS đố trước đọc 1 trong các câu hỏi của bài để bạn kia trả lời. Nếu sau 30 giây mà không trả lời được thì HS đố phải đưa ra câu trả lời. Nếu HS đố cũng không tìm được thì hai bạn cùng nghĩ để tìm và từ này không được tính điểm.
- Hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc. - Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.
- Kết luận : Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
- Hướng dẫn: Để thấy rừ vẻ đẹp của cỏc loài hoa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc, chúng ta cần lưu ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua. - Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào?. - HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau. - HS dùng bút chì gạch chân các từ này. - Một số HS đọc bài cá nhân. - Đọc phần chú giải trong sgk. - Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.//. - Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm. - Một số HS đọc bài cá nhân. - HS nêu cách ngắt giọng, HS khác nhận xét và rút ra cách ngắt đúng: Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh.
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân?. - Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi: Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
Ví dụ: Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây. - Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
GV nêu luật chơi: Khi GV nói 1 câu, các nhóm phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì. - Kỹ năng: Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài tốn cĩ lời văn bằng 1 phép tính nhân. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 4.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4. - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Vậy để biết 5 chiếc ô tô có tất cả bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào?.
- Vậy để biết 5 chiếc ô tô có tất cả bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào?. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập Tóm tắt. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4. - Chuẩn bị: Luyện tập. Năm xe ô tô có số bánh xe là. - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Trong giờ Tập viết này lớp mình sẽ viết chữ Q hoa và cụm từ ứng dụng Quê hương tươi đẹp. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ Q. - Học sinh trả lời. - Chữ hoa Q khác chữ hoa O ở điểm nào? - Giống: gồm một nét cong kính có một nét vòng nhỏ bên trong. - Khác: có thêm nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài. - Gọi học sinh nói lại quy trình viết chữ Q hoa. - Sau khi viết chữ O hoa lia bút xuống vị trí 2 viết nét ~ dưới đáy về bên phải chữ. - Yêu cầu HS viết chữ Q hoa vào trong không trung, sau đó viết bảng con. - Viết vào bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu HS mở Vở tập viùng, tập hai và đọc cụm từ ứng dụng. - Đọc: Quê hương tươi đẹp. - Quê hương tươi đẹp nói lên điều gì? - Đất nước thanh bình, nhiều cảnh đẹp. b) Quan sát và nhận xét. - Kỹ năng: Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. - 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dừi và nhận xột xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa.
1 HS đọc chữa bài, các em còn lại theo dừi và nhận xột bài của bạn. Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng.
- GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm. - Dặn HS chú ý học lại các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài. Kiểm tra bài cũ: HS nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- GV tổ chức cho hs thực hành, quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm, GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- Kỹ năng: Aùp dụng bảng nhân 5 để giải bài tốn cĩ lời văn bằng 1 phép tính nhân. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. - Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. + Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem.
Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo ( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng. - Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp.
- HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể.