MỤC LỤC
- Do ng/nh chủ quan (đây là đk đủ): tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt.
Phân tích một văn bản: Bàn về đọc sách - Sách là kho tri thức đợc tích luỹ từ hàng nghìn năm của nhân loại; vì vậy bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách. - Càng đọc sách chúng ta mới càng thấy kiến thức của nhân loại thì mênh mông nh đại dơng, còn hiểu biết của chúng ta chỉ là vài ba giọt nớc nhá bÐ.
GV nhận xét, bổ sung → nhấn mạnh: Đọc sách là vô cùng cần thiết, nhng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả. - Tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúc kết.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích văn nghị luận về một vấn đề con.
+ Cần nhận rõ những điểm mạnh, yếu của con ng- ời Việt Nam khi bớc vào nền KT mới trong TK XXI (L.cứ T2). TG thừa nhận: thông minh, nhạy bén với cái mới (Đó là bản chất trời phú, có nòi, di truyền). Chủ ý của ngời viết là gì?. HS trả lời:. GV đa lời khuyên SP: Nhanh chóng khắc phục cái yếu thì mới có thể phát huy đợc cái mạnh trong hoàn cảnh nền KT mới chứa đầy những tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng. HS đọc đoạn nói về cái mạnh thứ hai. GV: So với đoạn trên, tác giả phân tích những cái mạnh cái yếu của con ngời Việt Nam nh thế nào?. HS trả lời. HS đọc đoạn: “Trong một TG mạng… kinh doanh và hội nhập” tiếp tục phát hiện những cái mạnh, yếu của ngời Việt Nam. GV: Một trong những tính cách truyền thống của con ngời Việt Nam trong lịch sử. đó là gì? Tuy nhiên, trong công việc LĐ. làm ăn hiện nay, trong TG hiện đại và hội nhập thì có điểm yếu gì? Tác hại của nó?. GV chốt lại phải giải quyết vấn đề. GV: T/giả nêu lại mục đích và sự cần thiết của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định khi bớc vào thế kỉ mới là gì? Vì sao?. HS trả lời. GV: Giá trị nghệ thuật của bài viết “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?. HS khái quát mục Ghi nhớ SGK. GV y/c HS đọc ghi nhớ. những môn học thời thợng).
* Nghị luận về một sự vật hiện tợng đời sống là bàn về một sự việc có ý nghĩa đối với XH đáng khen, đáng chê hoặc vấn đề. * Hình thức bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sống động.
GV: Trong câu (a) các từ ngữ in đậm đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?. HS trả lời. HS trả lời?. GV: Vậy qua phần tìm hiểu VD trên. Em thấy thành phần phụ chú đợc dùng để làm gì? Vị trí của nó? Dấu hiệu nhận biết?. GV trực quan ghi nhớ → HS đọc ghi nhớ. GV y/c HS đọc và xác định yêu cầu BT1. HS làm BT → trình bày. HS làm BT → trình bày. GVHDHS viết đoạn văn. HS viết đoạn → trình bày GV nhËn xÐt. Thành phần phụ chú a) VÝ dô. - Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sv của mỗi câu không thay đổi vì nó không nằm trong cấu trúc của câu. c) Ghi nhớ 2: Thành phần phụ chú đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho ND chính của câu. TP phụ chú thờng đợc đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn hoặc giữa 1 dấu gạch ngang với 1 dấu phẩy.
- Biết đợc một cách lập luận theo lối so sánh trong nghị luận văn chơng.
GV: T/g; Hipôlítten đã sd nhng thao tác nghị luận nào để làm nổi bật sự khác nhau giữa 2 cách nhìn này?. GV: Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài nghị luận “Chó sói và cừu…” của Hipô-lít-te?.
(Bản chất của s/tác nghệ thuật). GV: Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài nghị luận “Chó sói và cừu…” của Hipô-lít-te?. GV: Giá trị ND của bài nghị luận?. HS khái quát. - GV khái quát lại bài học. Y/c HS đọc bài đọc thêm. Tổng kết – Ghi nhớ. Mục tiêu bài học. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm liên kết và các phơng tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn. Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng phơng tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi viết v¨n. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. Chuẩn bị của thầy và trò:. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. ổn định tổ chức 2. Bài học GV trực quan VD → HS đọc VD. GV: Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?. Chủ đề ấy có quan hệ nh thế nào với chủ đề chung của văn bản?. HS thảo luận → trả lời. Khái niệm liên kết a) VÝ dô. + Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trớc (phép nối). Chủ đề: KĐ điểm mạnh – yếu về năng lực trí tuệ của ngời Việt Nam. - ND các câu đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những lỗ hổng cần nhanh chóng khắc phục. Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí. C1: KĐ những điểm mạnh hiển nhiên của ng-. ời Việt Nam. C2: KĐ tính u việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung. C3: KĐ những điểm yếu. C4: PT những biểu hiện cụ thể của cái yếu kÐm, bÊt cËp. C5: KĐ nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục các “lỗ hổng”. GV: Các câu đợc liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?. - Các phép liên kết. Tiết 104: Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn. Mục tiêu bài học. Kiến thức: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: HS viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết. Chuẩn bị của thầy và trò:. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học GV: giờ trớc…. Ôn tập về liên kết câu và liên kết. GV: Tại sao phải liên kết câu và liên kết. HS thảo luận → trả lời GV nhận xét, bổ sung. 1) Các câu trong đoạn văn (các đoạn trong 1 VB) phải liên kết với nhau thì ta mới có một đoạn văn hoàn chỉnh.
(Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ + cành hoa + con chim + nốt nhạc) mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhờng. Tâm niệm của nhà thơ, mỗi ngời góp phần nhỏ bé của mình với cuộc đời chung của đất nớc…. - Thể thơ 5 tiếng gần với cách điệu dân ca. miền Trung, xứ Huế. HS khái quát. - Hình ảnh vừa giản dị, vừa miêu tả thực vừa nâng lên tầm biểu tợng, khái quát. HS khái quát. GV: Nêu cách hiểu của em về nhan đề. “Mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nớc, với cuộc đời thể hiện ớc nguyện chân thành của nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân téc. GVy/c HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Tiết 104: Luyện tập về liên kết đoạn văn. Mục tiêu bài học. Kiến thức: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản. Giáo dục: HS ý thức viết bài. * Trọng tâm: HS viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết. Chuẩn bị của thầy và trò:. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học GV: giờ trớc…. ổn định tổ chức 2. GV: Thế nào là liên kết câu và liên kết. HS: Trả lời. Ôn tập lí thuyết về liên kết đoạn v¨n. 1) Các câu trong đoạn văn (các đoạn trong 1 VB) phải liên kết với nhau thì. Nếu các, các đoạn không liên kết với nhau thì có thể ta chỉ có một chuỗi câu (đoạn) hỗn độn. GV: Có những loại kiên kết nào? Dấu hiệu nhận biết?. HS: Trả lời. 2) Các loại liên kết và dấu hiệu nhận biết.
Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ về giọng điệu và hình ảnh, ngôn ngữ.
Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ thế nào là kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Kĩ năng: Nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện.
Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ thế nào là kiểu bài nghị luận về một tác phẩm.
→ ẩn dụ: nắng, ma, sấm, hàng cây lẫn thay đổi, vang động của cuộc đời và xã hội cũng là những thay đổi của tuổi đời sang thu, nghĩa là tuổi đời của con ngời đã từng chải. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc tình yêu quê hơng thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phơng.
Rèn kĩ năng: Thực hành các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện.
Kiến thức: Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc. đoạn trích). Rèn kĩ năng: Thực hành các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
GV: Trong chơng trình Ngữ văn THCS, em đã đ- ợc học những văn bản nào nói về tình mẹ con, hãy kể tên các văn bản đó?. HS thảo luận → trình bày: NT: điệp từ, động từ, hàm ý giúp ta thấy H/ả thiên nhiên thơ mộng qua trí tởng tợng của em bé.
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS GV lấy VD → phân tích VD dẫn vào bài. - Câu “Tôi thấy ngời ta đồn”: không có hàm ý mà chỉ là câu nói bỏ lửng.
Bớc đàu thấy đợc thành tựu, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 qua các tác phẩm đã học.
- Thể hiện sự thống nhất của t/y con với lòng y/n, gắn bó với CM và ý chí cđấu của ngời mẹ dt Tà ôi trong h/ả hết sức gian khổ ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên, trong thời kì k/c chống Mĩ. - Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn…) hs cần huy động đợc những tri thức và kĩ năng về Tiếng Việt và Tập làm văn vào bài làm - GD học sinh ý thức làm bài tự giác, có t duy sáng tạo.
- Bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cần có bố cục mạnh lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết. - “Bức tranh xuân của bài thơ”: bất kì một bài thơ hay bao giờ cũng chứa yếu tố hội hoạ, tính hoạ thể hiện ở những h/ả, màu sắc, không gian, đối tợng… đợc miêu tả trong bài thơ, nó giúp ngời đọc có thể hình dung ra một cách rất cụ thể các đối tợng….
Kiến thức: Qua giờ giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Rèn kĩ năng: viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ theo các yêu cầu nhất.
Tiết 130: cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Mục tiêu bài học. Kiến thức: Qua giờ giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn. GV: Phần KB - KB: Khái quát, đánh giá giá trị của bài thơ. Đọc lại bài viết và sửa chữa 2) Cách tổ chức, triển khai luận điểm. Đó là những vđ đợc các phơng tiện thông tin đại chúng đề cập đến thờng xuyên: bảo vệ môi tr- ờng, quyền trẻ em, chống ma tuý, bảo vệ hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ di tích LSVH….
Kiến thức: Giúp HS nắm một cách tơng đối có hệ thống nội dung, ý nghĩa và cách tiếp cạn các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS. - Việc đa các VBND vào chơng trình Ngữ văn THCS là nhằm tạo điều kiện tích cực cho nhà trờng hoà nhập với XH, giúp HS hoà nhập với địa bàn SH của mình.
- Hệ thống hoá các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS về mặt đề tài, chủ đề để thấy rừ tớnh cập nhật về nội dung của nú. - Củng cố thêm ý thức vận dụng vào thực tiễn về những điều đã học ở các văn bản nhật dụng.
- Ngời phụ nữ trong xã hội cũ thờng bất hạnh: Lấy chồng theo ý cha mẹ, cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, về nhà chồng phải theo chồng (chế độ phụ quyền)…. Mục tiêu bài học: Giúp HS có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một bài thơ, đoạn thơ.
- Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu sinh ra tại địa phơng ấy. - Trong lời kể của tác giả có một số từ ngữ địa phơng để tạo sắc thái địa phơng cho câu chuyện.
- Khổ thơ 1: Dấu hiệu đầu tiên tác giả cảm nhận tiết trời sang thu từ hơng ổi gió se… Sự biến chuyển nhẹ nhàng (chú ý phân tích từ ngữ , h/a: phả, sơng chùng chình, hình nh). Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của các nữ TNXP thời kì chống Mĩ.
Kiến thức: Giúp HS ôn lại kiến thức về văn nghị luận nói chung và nghị luận về một sự việc hiện tợng nói riêng.
- BB ghi lại ND, diễn biến cuộc trao trả giấy tờ, tang vật cho ngời vi phạm sau khi đã xử lí (BB2). → Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho ngời có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đa ra những kết luận đúng đắn.
- Thời gian địa điểm kí hợp đồng. của 2 bên tham gia kí hợp đồng. GV: Phần nội dung của bản hợp đồng? * Phần nội dung. - Các điều khoản cụ thể. - Cam kết của hai bên kí hợp đồng GV: Phần kết thúc của bản hợp đồng? * Phần kết thúc: Đại diện 2 bên kí hợp. đồng kí tên, đóng dấu. GV: Lời văn của văn bản hợp đồng? → Lời văn chớnh xỏc, rừ ràng, chặt chẽ, không chung chung, mơ hồ. → Lựa chọn tình huống viết hợp đồng Y/c HS viết phần MĐ, các mục lớn trong phần ND và phần KT. Mục tiêu cần đạt:. Kiến thức: Giúp HS hiểu và hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật. Rèn luyện Kĩ năng miêu tả chân dung nhân vật trong tác phẩm tự sự. Giáo dục: HS về lẽ sống và sức mạnh tinh thần của con ngời vợt qua hoàn cảnh. Chuẩn bị của thầy và trò:. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. GV gth: Mảng đề tài tự truyện. ổn định tổ chức 2. Đọc – Tìm hiểu chú thích GVHD: Đọc với giọng trầm tĩnh,. vui, pha chút hóm hỉnh. Chó thÝch GV: Nêu một vài nét chính về nhà. GV bổ sung. GV: Nêu một vài hiểu biết của em về tác phẩm?. - Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang là cuốn tiểu thuyết đầu tay và nổi tiếng nhất của Điphô. Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lu HS x®. GV: Xem xét, nếu phải tách đoạn cuối cùng của VB thành đoạn riêng biệt thì nên ngắt ra ở chỗ nào? Tìm bố cục của VB và đặt tiêu đề cho từng phần?. HS tách đoạn và chia bố cục. GV nhận xét, bổ sung. Đọc – Hiểu văn bản. Rô -bin-xơn tự cảm nhận chung về chân dung mình. GV: Nhân vật tôi đã tự cảm nhận về chân dung bản thân mình ntn? Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì?. → C/s thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà anh trải qua hơn 10 năm. HS trả lời. → Giọng dí dỏm, hài hớc, tự giễu mình. GV dg’ bổ sung: Tôi tự cảm nhận về chân dung mình. xét giọng điệu?. 2) Trang phục và trang bị của vị chúa đảo GV: Sau khoảng 15 năm sống một. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài TLV.
Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. HĐ1: Khởi động. GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học. ổn định tổ chức 2. Danh từ, động từ, tính từ GV trực quan các VD trong SGK. Xác định từ loại GV: Xác định danh từ, động từ,. HS xác định. 2.Khả năng kết hợp. GV: Tìm hiểu khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ?. GV: Tìm hiểu sự chuyển loại của từ?. Sự chuyển loại của từ. Y/c HS sắp xếp các từ in đậm vào bảng tổng kết các từ loại khác. Mục tiêu bài học:. Kiến thức: Giúp HS ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. Chuẩn bị của thầy và trò:. - Thầy: Hệ thống hoá kiến thức. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học. ổn định tổ chức 2. Cụm từ GV chiếu VD. Y/c HS xác định và phân tích các cụm từ. Xác định và phân tích các cụm danh từ, động từ, tính từ. *VD1 cụm DT: những từ in đậm là phần trung tâm của các cụm DT. GV gợi ý: Xđ danh từ và dấu hiệu nhận biết. Dấu hiệu từ “những” ở phía trớc. *VD2 cụm ĐT: những từ in đậm là phần trung tâm của cụm ĐT. Mục tiêu bài học. - Qua giờ giúp HS ôn tập, củng cố về lí thuyết và cách viết biên bản. - Rèn kĩ năng lập biên bản theo những yêu cầu về hình thức và nội dung nhất. Chuẩn bị của thầy và trò:. - Thầy: Biên bản mẫu. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. HĐ1: Khởi động. GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học. ổn định tổ chức 2. Ôn tập lí thuyết GV: Biên bản là gì? Đặc điểm của biên. bản? Cách viết biên bản. Biên bản là loại VB ghi chép. HS trả lời. GV: Biên bản viết ra nhằm mục đích gì? - Biên bản nhằm chứng cứ, làm cơ sở cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lí. GV: Ngời ghi biên bản cần phải có trách nhiệm và thái độ ntn?. Ngời viết biên bản phải chịu trách nhiệm về tính xác thực, khách quan của biên bản. GV: Nêu bố cục phổ biến của biên bản? * Bố cục của biên bản. HS nhắc lại bố cục. - Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Phần ND: Ghi lại diễn biến và kết quả. của sự việc. - Thời gian kết thúc. - Ký và ghi rõ họ tên của ngời ghi biên bản. GV: Lời văn và cách trình bày một biên bản?. * Lời văn của biên bản cần ngắn gọn, chính xác, tránh mập mờ, tối nghĩa. Hớng dẫn thực hành GV y/c HS đọc kĩ biên bản trong SGK 1) Biên bản cần thêm:. GV: Nội dung ghi chép nh vậy đã cung cấp đầy đủ dữ liệu dễ lập một biên bản cha? Cần thêm, bớt những gì?. GV y/c HS ghi lại biên bản HS lớp trong tuần vừa qua. 2) Ghi lại bìa biên bản sinh hoạt lớp tuần vừa qua. HS ghi lại biên bản rồi trình bày. 3) Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần. Kiến thức: Giúp HS thấy đợc nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
GV: Truyện đợc kể theo ngôi nào?. HS xác định. - P4 còn lại: Câu chuyện ở trờng sáng hôm sau. Tóm tắt cốt truyện HS tóm tắt → nhận xét. Đọc – Hiểu văn bản. Mục tiêu bài học. Kiến thức: Tiếp tục giúp HS thấy đợc nghệ thuật miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của các n/v chính trong truyện. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích n/v qua diễn biến tâm trạng. Giáo dục: HS lòng yêu thơng con ngời. * Trọng tâm: Phân tích. Chuẩn bị của thầy và trò:. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. GV: Tóm tắt ND cốt truyện “Bố của Xi- mông” và phân tích diễn biến tâm trạng của Xi-mông khi ở bờ sông?. HS trả lời. ổn định tổ chức 2. GV dẫn dắt từ việc KTBC. Đọc Tìm hiểu chú thích– 1. Nhân vật Xi-mông. b) Tâm trạng khi gặp Phi-líp và khi về đến nhà. GV: Sau đó em không trả lời gì hết, trong lòng em khi ấy đã có những suy nghĩ và tình cảm gì hớng về ngời bố mới – bác thợ rèn Phi-lip?.
Qua giờ tiếp tục giúp HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học. Rèn luyện các kĩ năng xác định thành phần câu, viết câu và sửa lỗi diễn đạt của câu.
Thành phần phụ chú là tp đợc dùng để bổ sung 1 số chi tiết cho ND chính của câu. * Dấu hiệu: TP biệt lập chúng không trực tiếp tham gia vào diễn đạt của câu ( sự việc nói đến trong c©u).
Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc nghệ thuật biểu hiện tinh tế và tình cảm th-.
GV: Chi tiết “Bấc tởng chừng nh quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất” cho thấy Bấc đã cảm nhận đợc gì từ tình cảm của Thoóc –tơn?. Truyện Snđéc- xen (§an Mạch). Nỗi bất hạnh, cái chết đau khổ và niềm tin yêu cuộc sống của em bé bán diêm. Kể chuyện hấp dẫn. đan xen giữa hiện thực và mở rộng. Đánh nhau víi cèi xay giã. TrÝch tiểu thuyết. Sự tơng phản về nhiều mặt giữa 2 n/v Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô qua đó ngợi mặt tốt, phê phán cái xấu. Nghệ thuật XD nhân vật, nghệ thuật gây c- êi. Phát biểu cảm nghĩ của em về một đoạn thơ hoặc về một nhân vật nào đó thuộc văn học nớc ngoài mà em thích nhất. Mục tiêu bài học:. Qua giờ tiếp tục giúp HS ôn tập tổng kết một số kiến thức cơ bản về các tác phẩm văn học nớc ngoài đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS. Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu rút ra điểm chung, riêng và kết luËn. Chuẩn bị của thầy và trò:. - Thầy: Hệ thống hoá kiến thức về VHNN. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung. HĐ1: Khởi động. GV kiểm tra xen kẽ trong giờ. ổn định tổ chức 2. GVHD HS tiếp tục lập bảng hệ thống nh tiết 159. TT Tên VB Thể. ớc) Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật.
Kiến thức: Giúp HS nắm đợc mâu thuẫn xung đột, tình huống độc đáo của hồi bốn vở kịch nói Bắc Sơn. -Tiếp tục giúp HS nắm đợc nội dung, ý nghĩa đoạn trích hồi bốn của vở kịch Bắc Sơn.
HS Trả lời - Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ XH. Qua giờ tiếp tục giúp HS ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về Tập làm văn đã học.
- Mâu thuẫn, xung đọt giữa cu – mới, không thể kh kh giữ mãi những nguyên tắc lạc hậu cũ kĩ mà phải mạnh dạn, thay đổi, phơng thức tổ chức quản lí sản xuất mới thúc đẩy sản xuất phát triển. Kiến thức: Tiếp tục giup HS thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội.