MỤC LỤC
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - Hieồu ND: Bài thơ thể hiện bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vụ cựng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai cũng vui vẻ : tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. - Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát. - Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với một cái cây (Bt1).
+ 2HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu về các hình ảnh so sánh, nhân hoá được các tác giả sử dụng trong 3 bài văn. Biết được tác hại của tiếng ồn : Tiếng ồn tác hại đến sức khỏe ( đau đầu mất ngủ ); gây mất tập trung trong công việc ,học tập ,.
-Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
Biết được tác hại của tiếng ồn : Tiếng ồn tác hại đến sức khỏe ( đau đầu mất ngủ ); gây mất tập trung trong công việc ,học tập ,. + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn .. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân. d) Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn. *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. +Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng (biết giá trị tinh thần mà các công trình công cộng đã đem đến và có trách nhiệm bảo vệ).
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng -Cho hs thảo luận nhóm.
-Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. -Nhận biết tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và đánh dấu.
-Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện )đã nghe ,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác. -Nhận biết được một số đặt điểm trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (Bt1); viết được đoạn văn ngắn tả một loại hoa (hoặc một thou quả) mà em yêu thích (Bt2).
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. -Biết thêm moat số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (Bt1); nêu được một trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (Bt2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (Bt3); đặt câu tả được mức độ ccao của cái đẹp (Bt4). -Hs khá giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của Bt3 và đặt câu với mỗi từ. Các hoạt động dạy học :. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. - Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn nói về cuộc trò chuyện trực tiếp giữa em và bố mẹ hay một người thân trong gia đình trong đó có sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn viết. - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. Giới thiệu bài:. Hướng dẫn làm bài tập:. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. - Tổ chức thi học thuộc lòng. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. Thi tiếp sức. HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được. + Ghi điểm từng HS, tuyên dương những HS có câu hay. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu. HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ. + Thi đọc thuộc lòng. - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. Thi làm bài. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm. - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp : Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên. + Nhận xét từ của bạn vừa tìm được. - HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3. + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm. vừa tìm được ở BT3. - Gọi HS tiếp nối phát biểu. - HS phát biểu GV chốt lại. - Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau. + Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời. + Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Cập hấp dẫn vô cùng. - Biết tự làm TN chứng tỏ bóng tối xuất hiện đằng sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II/ Đồ dùng dạy học:. - Một cái đèn bàn. - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ. - Một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS. III/ Các hoạt động dạy học :. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. - Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi. 2)Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ?. - GV nhận xét và cho điểm HS. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. + Bóng tối có hình dạng như thế nào ? - GV đi hướng dẫn từng nhóm. + Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. - Lắng nghe GV mô tả. + Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách. + Bóng tối có dạng hình giống như quyển sách. - Thực hành làm thí nghiệm theo và ghi lại các hiện tượng xảy ra. - 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm trước lớp. + Bóng tối xuất hiện phía sau cái hộp. + ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không ?. + Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ?. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổihình dạng và kích thước của bóng tối. * Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ?. + Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng bóng của ta lại tròn vào buổi trưa và dài theo hình người vào buổi sáng hoặc buổi chiều ?. + GV giảng : Bóng tối của vật sẽ xuất hiện về phía sau của vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu theo phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng mặt trời mọc ở hướng đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều mặt trời chếch về hướng tây nên bóng của vật sẽ ngả về phía Đông. + Cho HS làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa. - GV đi hướng dẫn các nhóm. + Gọi các nhóm trình bày kết quả. + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc. + Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp. + Bóng tối của vỏ hộp sẽ to dần lên khi ta dịch gần đèn lại vỏ hộp. + ánh sáng sẽ không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được. + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng. + Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng. + Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi. + Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi. - 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. - Dùng đèn chiếu vào chiếc bút bi theo 3 vị trí khác nhau phía trên, phía bên phải và bên trái chiếc bút bi. + Khi đèn chiếu về phía trên chiếc bút bi thì bóng của bút ngắn lại ở ngay dưới chân bút bi - Khi đèn chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút ngả dài về phía bên phải. - Khi đèn chiếu sáng từ bên phải thì bóng bút ngả dài về phía beaitrais. - Bóng tối của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + Muốn bóng vật to hơn ta đặt vật đó càng gần hơn đối với vật chiếu sáng. vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. 3)Hoạt động kết thúc.
*Hoạt động 2: GV HD thao tác kĩ thuật - Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác.
-Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (Bt1,2, Mục III).
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài. +Trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thamhf phố đa dạng, hoạt động thương mại rất phát triển.