Sử dụng năng lượng chất đốt an toàn và tiết kiệm

MỤC LỤC

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT

-Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy,bỏng,ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. GDKNS: - KN biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - KN bình luận,đánh giá về các quan điểm khác về khai thác và sử dụng chất đốt. - Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Sử dụng năng lượng chất đốt. GV đặt câu hỏi HS trả lời:Kể tên một số loại chất đốt và cách sử dụng, cach skhai thác 1 số chất đốt đã nêu. - Giáo viên nhận xét.cho điểm. Giới thiệu bài mới:. Thảo luận về sử dụng an toàn , tiết kiệm chất đốt. * Mục tiêu : HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. * GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS thực hiện:. ’ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi lấy củi, đốt than ?. -Học sinh trả lời. Hoạt động cả lớp. HS dựa vào tranh ảnh , SGK … đã chuẩn bị và liên hệ thực tế để thảo luận theo gợi ý :. ’ Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, có phải là nguồn năng lượng vô tận không, tại sao ?. ’ Tai sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?. + Nêu việc làm tiết kiệm chống lãng phí chất đốt. + Gia đình bạn dùng chất đốt gì để đun nấu ? + Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?. ’ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm những tác hại đó ?. +Gọi đại diện các nhóm trình bày. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Liên hệ GDBVMT. Nhận xét tiết học. - Xem lại bài + ghi nhơ ùvà thực hiện những điều đãhọc. - Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét,bổ sung. - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. + Với HS khéo tay : Lắp được xe cần cẩu theo mẫu.Xe lắp chắc chắn,chuyển động dễ dàng;tay quay,dây tời quấn vào và nhả ra được. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. +Bài mới:Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. - Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế đời sống. - Cho HS quan sát mẫu. Hoạt động 2 :H dẫn thao tác kĩ thuật a) H dẫn chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận:. - Nhận xét bổ sung. -Lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. d) H dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. + Cùng GV chọn đúng đủ các chi tiết, xếp vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.

LUYỆN TẬP

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. +Bài mới:Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. - Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế đời sống. - Cho HS quan sát mẫu. Hoạt động 2 :H dẫn thao tác kĩ thuật a) H dẫn chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận:. - Nhận xét bổ sung. -Lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. d) H dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để củng cố các quy tắc tính.

- Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của từng hình, so sánh đối chiếu với các câu nhận xét để làm bài.

CHÂU ÂU

HS quan sát lược đồ các châu lục và đại dương trang 102 tìm và nêu vị trí châu Aâu. * HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ và nêu vị trí giới hạn của châu Âu. * HS xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục, (SGK) và so sánh DT của châu Aâu với các châu lục khác.

- HS xem lược đồ , làm việc theo nhóm trao đổi và đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Aâu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi. * HS đọc bảng số liệu, quan sát hình 3 để nhận biết sự khác biệt của người dân châu Aâu với người dân châu Á. * HS quan sát hình 4 kể tên những hoạt động sản xuất của người dân châu Aâu với người dân châu Á.

- Học sinh nêu nội dung chính của bài - Chuẩn bị: Một số nước ở Châu ÂuÙ.

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

Rèn kĩ năng sử dụng QHT và viết thêm 1 vế câu ghép thích hợp vào chỗ trống. * Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép; cách sắp xếp các vế trong câu ghép có gì khác nhau. * HS xác định câu ghép; các vế trong câu ghép và các QHT trong câu.

ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG

+Cho Hs trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào. - Chuẩn bị bài sau : Đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập KC trong SGK tuần 23 để tìm được câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự,an ninh.

LUYỆN TẬP CHUNG

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tâp Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau. Củng cố công thức tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân. ’ Em có nhận xét gì về các kích thước của hình hộp chữ nhật thứ 3 ?.

Củng cố kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh DTXQ và TTP hình lập phương. * HS đọc nhận xét cuối BT 2 :HLP là HHCN có chiều dài,chieuf rộng và chiều cao bằng nhau.

CAO BẰNG

’ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng. Mận ngọt đôi môi ta dịu dàng, rất thương, rất thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong. -Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.

GDKNS:KN tìm kiếm và xử lí thông tin về khai thác ,sử dụng các nguồn năng lượng khác.KN đánh giá về việc khai thác sử dụng các nguồn năng lượng khác. Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?. ’ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ?Liên hệ thực tế ở địa phương.

HS dựa vào tranh ảnh , SGK … đã chuẩn bị và liên hệ thực tế để thảo luận theo cặp.

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

* Mục tiêu : HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy “Làm quay tua- bin”. Ở các nhà máy thuỷ điện khi tua-bin quay sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng. - Nhận xét và treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc lại nội dung dàn bài văn kể chuyện.

 Bài 2: HS củng cố kiến thức về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện qua một câu chuyện cụ thể Phương pháp: đàm thoại, thực hành. -HD chuẩn bị tiết sau :Đọc trước các đề để chọn đề mình thích, chuẩn bị dàn ý cho bài làm.

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

* HS làm bài vào phiếu bài tập HS làm việc theo và sau đó báo cáo. -Giáo viên đưa ra hình hộp chữ nhật sau đó thả hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng GV kết luận : Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.

GV tiếp tục dùng các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm xếp thành các hình như SGK Hd HS quan sát nêu nhận xét để nhận biết thể tích 1 hình. GV kết luận : Cả 2 hình đều gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại , ta nói thể tích của hình C bằng thể tích hình D. * HS quan sát mô hình và nhận xét ,nhận biết thể tích của một hình.

Hình lập phương như thế ghép lại , ta nói thể tích của hình C bằng thể tích hình D .
Hình lập phương như thế ghép lại , ta nói thể tích của hình C bằng thể tích hình D .

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

Rèn kĩ năng sử dụng QHT, thêm vế câu trong câu ghép thể hiện QH tương phản.