Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Và Lựa Chọn Dự Án Đầu Tư

MỤC LỤC

Phơng pháp giá trị tơng đơng

Từ ngữ “Giá trị hiện tại” có nghĩa toàn bộ thu nhập và chi phí của phơng án trong suốt thời kỳ phân tích đợc quy đổi thành một giá trị tơng đ-. Ví dụ: Với phơng pháp giá trị hiện tại, xem xét và lựa chọn một trong hai dự án A và B có cùng năng suất và chất lợng, chỉ khác nhau về chi phí và tuổi thọ. Khi so sánh các phơng án theo phơng pháp này, chỉ cần phân tích trong một chu kỳ của phơng án mà không cần tính cho cả thời kỳ phân tích.

Phơng pháp theo suất thu lợi nội tại

Ví dụ: Xét hai dự án A và B để chọn phơng án có lợi nhất, theo phơng pháp so sánh IRR của 2 dự án. Ví dụ: Xét hai phơng án A và B để chọn dự án có lợi nhất, theo phơng pháp so sánh IRR của 2 dự án. Khác với trờng hợp chỉ tiêu NPV, chỉ tiêu IRR của một dự án khi có đầu t lặp lại, giá trị của IRR vẫn giống nh là dự án không lặp lại.

Ghi chú: Từ tính chất này, khi so sánh IRR của 2 dự án có đời sống khác nhau không cần thiết phải quy đổi hai dòng tiền nh dùng chỉ tiêu NPV nói trên. Về quan điểm toán học, phơng trình cho phép xác định IRR thực chất là một phơng trình đa thức bậc cao. Do đó, áp dụng một cách “máy móc” khi giải phơng trình xác định IRR, ta có thể gặp bài toán có nhiều lời giải (có thể dự kiến số nghiệm nhiều nhất tối đa bằng số lần đổi dấu của chuỗi tiền tệ).

Kết quả tính từ bảng trên cho thấy hai giá trị i1=35% và i2=63% đều thỏa phơng trình định nghĩa giá trị IRR. Để khắc phục vấn đề này, một phơng thức có hiệu quả là “hiệu chỉnh” một số giá trị CF trong chuỗi tiền tệ của dự án sao cho chúng chỉ có đổi dấu một lần. + Khi chuỗi tiền tệ càng có nhiều vectơ âm về hớng tơng lai, tính giá trị IRR sẽ càng ít chính xác.

Trong thực tế tính toán, đó là ta xét chuỗi tiền tệ trong trờng hợp ta tỷ lệ vốn vay ban đầu nhiều và phải trả vốn gốc trong khi dự án đi vào khai thác.

Bảng sau đây trình bày kết quả tính NPV của dòng tiền với 2 suất chiết khấu khác nhau là i 1 =35% và i 2 =63%.
Bảng sau đây trình bày kết quả tính NPV của dòng tiền với 2 suất chiết khấu khác nhau là i 1 =35% và i 2 =63%.

Phơng pháp tỷ số lợi ích chi phí (B/C)

Tỷ số Lợi ích – Chi phí

+ Khi số giá trị hiệu chỉnh càng ít và giá trị IRR tính ra càng gần với MARR thì sai số càng ít. Khi cách tính khác nhau giá trị B/C sẽ khác nhau, tuy nhiên chúng đều dẫn. Còn về mặt sắp hạn thứ tự hiệu quả các phơng án, chúng có thể dẫn đến các kết luận khác nhau.

Phân loại Lợi ích – Chi phí – Tổn thất

Nói chung, lợi ích đợc hiểu là “mối lợi” biểu thị bằng tiền đối với ngời chủ dự án hay ngời hởng lợi. Còn chi phí, đó là những giá trị ớc tính về giá xây dựng (vận hành, bảo quản) trừ đi phần giá trị còn lại. Với các dự án của Nhà nớc, Ngời chủ hay Ngời hởng lợi ở đây đợc hiểu là Công chúng còn Nhà nớc là ngời gánh chịu các chi phí.

Việc xác định thành phần nào là Lợi ích, Chi phí hay tổn thất phụ thuộc vào việc xác định ai là Ngời chủ của dự án. Ví dụ, trong việc xây dựng một con đờng liên tỉnh chẳng hạn, giá xây dựng sẽ là chi phí, phần tiết kiệm đợc do giảm chi phí lu thông và gia số thu nhập do khách du lịch tăng lên sẽ là lợi ích, còn tổn thất là những thiệt hại phải hứng chịu của ngời nông dân do làm con đờng gây ra. Trong thực tế, khó khăn là vấn đề phân biệt một cách “tách bạch” giữa chi phí và tổn thất.

Ngoài ra, còn một số loại lợi ích, chi phí và tổn thất không phải lúc nào cũng biểu thị đợc qua tiền tệ. L u ý : Tỷ số B/C phụ thuộc không những vào chuỗi dòng tiền của dự án xem xét mà còn phụ thuộc vào suất chiết khấu sử dụng. Chi phí vận hành bảo quản (tỷ đồng/năm) Thu nhập hàng năm (tỷ đồng/năm) Giá trị còn lại (tỷ đồng).

Ví dụ: Một tổ chức đào tạo dự kiến đầu t 1,5 tỷ để phát triển một phơng pháp dạy nghề mới.

CáC CHỉ TIÊU KHáC 1. Điểm hòa vốn

Thời gian hoàn vốn

Do đó, sử dụng chỉ tiêu này trong so sánh phơng án có thể dẫn đến các kết luận ngợc với các chỉ tiêu kinh tế truyền thống: IRR, B/C, NPV. Tuy tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn có nhợc điểm, nhng ngời ta cũng sử dụng nó nh là một chỉ tiêu phụ bổ sung để xem xét so sánh phơng án trong một số trờng hợp. - Giá trị nghịch đảo Tp có thể hiểu nh một độ đo gần đúng của suất thu lợi trung bình trên vốn đầu t ban đầu.

- Khi dùng Tp nh là một chỉ số sắp hạng các dự án, ta thấy khi Tp càng bé thì khả năng thu hồi vốn lớn, do đó sẽ ít phụ thuộc vào tơng lai “đầy rủi ro”. Để khắc phục ngời ta đã xác định Tp bằng cách đa giá trị chiết khấu i% vào công thức trên.

Thời gian bù vốn đầu t bổ sung

IA, IB: vốn đầu t ban đầu của phơng án A và B (giả thiết phơng án A có vốn đầu t ban đầu lớn hơn). CA, CB: chi phí đều hàng năm, kể cả chi phí khấu hao của phơng án A và B. Tbv, T0: thời gian bù vốn đầu t bổ sung của phơng án so sánh và giá trị.

Để phân tích dự án này, ngời ta thiết lập một dự án thay thế có sản phẩm tơng đơng (nhiệt điện). Giả sử đầu t ban đầu đã quy đổi của trạm điện tơng đơng là 500tỷ, chi phí vận hành năm, chi phí nhiên liệu, khấu hao hàng năm là 84tỷ. Do đó phơng án TTĐ sẽ đợc xem là có lợi hơn và sẽ đợc chấp nhận.

SO SáNH LựA CHọN PHơNG áN 1. Các bớc so sánh

    Nếu thời kỳ phân tích ngắn hơn tuổi thọ kinh tế, cần phải ớc tính “giá trị còn lại ” của phơng án và xem đó là khoảng thu ở cuối thời kỳ phân tích. Ngợc lại, nếu thời kỳ phân tích dài hơn tuổi thọ kinh tế của dự án, ta cần phải đa chi phí thay mới vào mỗi cuối tuổi thọ kinh tế trong toàn bộ chuỗi tiền tệ. Trong một số phơng pháp phân tích dự án bằng phơng pháp so sánh, thờng ngời ta chọn thời kỳ phân tích bằng bội số chung nhỏ nhất của các thời kỳ tuổi thọ kinh tế của các phơng án so sánh.

    So sánh các phơng án trong một thời kỳ phân tích dài bằng bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ phơng án. So sánh các phơng án trong một “thời kỳ quy hoạch” nào đó, tức thời gian phục vụ cần thiết của dự án. + Thời kỳ phục vụ cần thiết của dự án lớn hơn hoặc bằng bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ phơng án.

    Chúng đợc sử dụng khá phổ biến vì trong thực tế, khó có thể có cơ sở để dự tính những biến đổi trong t-. Đầu t ban đầu (tr. đồng) Chi phí hàng năm (tỷ đồng) Thu nhập hàng năm (tỷ đồng) Tuổi thọ (năm). Đầu t ban đầu (tr. đồng) Chi phí hàng năm (tỷ đồng) Thu nhập hàng năm (tỷ đồng) Giá trị còn lại (tỷ đồng) Tuổi thọ (năm).

    Để khắc phục điều này có thể sử dụng phơng pháp gia số trong quá trình lựa chọn dự án tốt nhất.

    Xếp hạng các phơng án theo quy mô vốn đầu đầu t tăng dần

    Khi lựa chọn dự án theo phơng pháp so sánh trực tiếp các chỉ tiêu đánh giá. Lập bảng dòng tiền tệ của các phơng án trong cả thời kỳ phân tích.

    Xem phơng án có giá trị đầu t bé nhất nh phơng án “cố thủ” (A)

    Lựa chọn dự án theo phơng pháp thay thế

    Một ngời gửi tiền đều vào ngân hàng trong suốt 20 năm (vào đầu năm), mỗi năm gửi vào 1 tỷ đồng. Anh ta dự kiến sẽ trả dần hàng năm sau khi đa dự án vào vận hành một năm sau, mỗi năm 1tỷ. Một sổ tiết kiệm có lợng tiền gửi hàng năm 10tr.đồng với lãi suất ghép hàng quý là 2,5%/quý.

    Cho biết chiết khấu là 9%/năm, tính giá trị hiện tại thuần của chi phí vận hành trong suốt dự án. Xét hai phơng án A và B để chọn phơng án có lợi nhất, theo phơng pháp giá trị hiện tại (NPV). Xét hai phơng án A và B có cùng năng suất và chất lợng, chỉ khác nhau về chi phí và tuổi thọ.

    Xét hai phơng án A và B có cùng năng suất và chất lợng, chỉ khác nhau về chi phí và tuổi thọ. Xét hai phơng án A và B để chọn phơng án có lợi nhất, theo phơng pháp so sánh IRR của 2 phơng án. Chi phí hàng năm (tỷ đồng/năm) Thu nhập hàng năm (tỷ đồng/năm) Giá trị còn lại (tỷ đồng).

    Để có thể dùng chỉ tiêu B/C để so sánh 2 dự án ta phải có thời kỳ phân tích giống nhau (10 năm là bội số chung nhỏ nhất của 2 tuổi thọ). Chi phí hàng năm (tỷ đồng/năm) Thu nhập hàng năm (tỷ đồng/năm) Giá trị còn lại (tỷ đồng). Với MARR=13%/năm dùng phơng pháp so sánh dựa trên các chỉ số IRR để lựa phơng án tốt nhất.

    Bảng tính trung gian nh sau:
    Bảng tính trung gian nh sau: