Phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty Xây dựng Việt Nam giai đoạn 1999-2000

MỤC LỤC

Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn

Là một Tổng công ty phụ trách toàn bộ các đơn vị thành viên nh- ng nhiệm vụ chính của Tổng công ty vẫn là kinh doanh nên nêú tài sản lu động mà chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng lên thì đánh giá là hợp lý. Mặt khác ta thấy hệ số nợ của Tổng công ty cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 giảm 0,23 lần chứng tỏ trong kỳ Tổng công ty đã cố gắng trong việc trang trải các khoản nợ, còn hệ số tự chủ tài chính cũng đã tăng lên 0,23 lần so với cuối năm 1998 tuy hệ số tự chủ còn thấp nhng ta cũng ghi nhận sự cố gắng phấn đấu của Tổng công ty trong việc giảm sức ép nợ vay từng bớc chủ động về vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Nguồn tài trợ thờng xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp đợc sử dụng th- ờng xuyên lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ dài hạn, trung hạn(trừ vay - nợ quá hạn).

Trờng hợp tốt nhất đối với doanh nghiệp vì nguồn vốn thờng xuyên thừa để bù đắp cho nhu cầu về tài sản cố định mà còn tài trợ một phần cho tài sản lu động điều đó tiếp tục lại đợc khẳng định rằng Tổng công ty có khả năng tự chủ đợc về vốn so với cuối năm 1998. - (Nợ ngắn hạn + Nợ khác) Khi nhu cầu vốn lu động thờng xuyên > 0, chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài không đủ cho nhu cầu vốn, doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn dài hạn để tài trợ. Để thấy khả năng sẵn sàng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền hay nói cách khác là thể hiện số vốn bằng tiền của doanh nghiệp, ta tiến hành so sánh giữa vốn lu động thờng xuyên với nhu cầu để thấy đợc mối liên hệ giữa chúng.

Qua việc phân tích này ta thấy Tổng công ty có khả năng tự chủ đợc về vốn, thể hiện qua vốn lu động thờng xuyên > 0 và nhu cầu vốn lu động thờng xuyên > 0, chứng tỏ toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn. Trong nội dung này ta sử dụng phơng pháp so sánh để phân tích, bằng cách lập biểu phân tích để xác định sự tăng, giảm về số tiền, tỷ lệ và sự thay đổi về tỷ trọng của từng loại, từng mục tài sản để từ đó đa ra nhận xét, đánh giá.

Sơ đồ 5: Nguồn tài trợ tài sản
Sơ đồ 5: Nguồn tài trợ tài sản

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ

Xét về tỷ trọng thì TSLĐ khác tăng 0,58%, đây là loại tài sản không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh do đó việc tăng với một tỷ lệ nhỏ nh vậy không làm ảnh hởng nhiều đến việc kinh doanh. Tuy nhiên đây là loại tài sản có tính lu động cao do đó Tổng công ty cũng cần có kế hoạch và biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý nhằm tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn, tận dụng tối đa các nguồn vốn vào mục đích kinh doanh. + Phải thu hàng hợp tác- Balan và các khoản phải thu khác tăng điều đó cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện chính sách, “ lùi một bớc tiến hai bớc” nh ta đã biết trong kinh doanh phải có tính cạnh tranh, vậy làm thế nào để vừa cạnh tranh vừa thúc đẩy đợc doanh số bán ra nhiều thì qua đó cho thấy doanh nghiệp đã áp dụng chính sách tốt tạo điều kiện thuận lợi hơn và giữ đợc những bạn hàng thân tín.

Vì vậy, một vấn đề đặt ra là; tuỳ thuộc vào từng quy mô kinh doanh từng thời điểm kinh doanh mà dự trữ hàng hoá cho phù hợp, không nên lãng phí cũng nh gây khó khăn cho doanh nghiệp. + Qua đây ta thấy cuối năm 1999 lợng hàng gửi bán của doanh nghiệp cũng giảm 34,83%, tơng ứng số tiền giảm 2.684.256(nđ), thể hiện doanh nghiệp đã tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá do có mối quan hệ làm ăn lâu dài nên lợng hàng gửi bán giảm cũng là hết sức hợp lý, nhng bên cạnh đó vấn đề đặt ra trớc tiên đối với doanh nghiệp là đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nên hàng gửi bán trong năm 1999 có thể giảm là hợp lý nhng năm sau liệu có tốt không?. Vậy doanh nghiệp phải đảm bảo mức hàng gửi bán một phần để cung cấp sản phẩm tới nhiều nơi, mở rộng mạng lới tiêu thụ hơn nữa, từ đó tăng thêm thị phần cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng thế giới.

- Thời gian thời kỳ phân tích : nh ta đã biết đó là thời gian thực tế để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp mà thời gian có thể qui ớc khác nhau, trên thực tế tại Tổng công ty chè ta quy ớc là 360/ năm, do vậy nó không ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển. Nhng để đạt kết quả kinh doanh cao hơn thì trong thời gian tới doanh nghiệp nên nghiên cứu thời gian, số lợng các khoản nợ theo từng đối tợng nợ cho phù hợp để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn nhiều trong khi thiếu vốn để đầu t cho hoạt động kinh doanh.

Phân tích tình hình quản lý hiệu quả sử dụng TSCĐ

Số vòng lu chuyển các khoản phải thu Chỉ tiêu này phản ánh khoảng thời gian cần thiết để thu đợc các khoản phải thu. Ta thấy số vòng chu chuyển các khoản phải thu năm 1999 cũng giảm so với năm 1998 điều đó cho thấy tốc độ thu hồi vốn của Tổng công ty còn rất chậm và bị các. Việc thu hồi công nợ chậm làm cho số vốn của doanh nghiệp bị thiếu nhng một mặt nó lại thể hiện sự tin tởng vào bạn hàng.

Điều này thể hiện doanh nghiệp đã chú ý đến việc đầu t theo chiều sâu, nhằm mục đích sản xuất kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Chỉ tiêu mức sinh lợi TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao nhiêu đồng lãi gộp. Điều đó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh làm cho doanh thu thuần và lợi nhuận đã giảm hơn so với năm trớc.

Phân tích tình hình công nợ phải trả

Đây là khoản công nợ Tổng công ty chiếm dụng tạm thời do vậy Tổng công ty đợc tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh, nhng Tổng công ty cũng cần phải thanh toán các khoản nợ này đúng thời hạn, không nên để dây da mất uy tín trong kinh doanh. Xét về cơ cấu tỷ trọng của từng loại công nợ ta thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng giảm 4,06% so với cuối năm 1998, trong khi đó nợ dài hạn và nợ khác lại có xu thế chiếm tỉ trọng cao, nhng với mức tăng là 2,19% ( nợ dài hạn) và 1,37%( nợ khác) không nhiều lắm nên vẫn có thể khẳng định đợc rằng Tổng công ty vẫn thực hiện tốt các khoản đi chiếm dụng. Ta thấy doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán, mặc dù khả năng thanh toán cuối năm 1998 chỉ bình thờng do công nợ của Tổng công ty ở tình trạng còn cao, nhng đến cuối năm 1999 một phần do nỗ lực của tập thể Tổng công ty cho nên.

Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn( phải thanh toán trong vòng 1 năm hay trong một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Phơng pháp phân tích : Khi phân tích chung cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu, căn cứ vào nguồn vốn chủ sở hữu thực tế có phát sinh tại doanh nghiệp rồi lập biểu so sánh để phân tích nhằm xác định sự tăng giảm về số tiền, tỉ lệ, tỷ trọng của cơ cấu nguồn vốn. Nguyên nhân dẫn đến ảnh hởng nh vậy là do nhân tố chủ quan và khách quan của doanh nghiệp, trong đó nhân tố khách quan là nhiều hơn nh giá cả ở trên thị trờng thế giới không ổn định nên Tổng công ty cũng bị tác động rất nhiều.

Kết luận: Một yêu cầu lớn đặt ra đối với Tổng công ty chè là phải quan tâm hơn nữa tới các biện pháp để tăng vòng quay của vốn vì có những nhân tố khách quan có thể tác động không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty. Điều đó đặt ra cho Tổng công ty là nên tìm kiếm mở rộng thị trờng chè, có thể giảm giá để tăng số lợng bán ra, đồng thời Tổng công ty cũng cần có những kế hoạch sử dụng vốn cho phù hợp để tăng khả năng sinh lời của vốn chủ tới mức cao nhất có thể.

Sơ đồ 6 - mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến khả năng  sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Sơ đồ 6 - mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu