Đề xuất cải thiện hoạt động quản lý tài chính của Công ty Cổ phần Sacombank qua xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu tài chính và chính sách lợi tức cổ phần

MỤC LỤC

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

" Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu tài chính, chính sách lợi tức cổ phần. " Đưa ra các kiến nghị về cơ cấu tài chính, chính sách lợi tức cổ phần.

KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN, CƠ CẤU TÀI CHÍNH, CHÍNH SÁCH LỢI TỨC CỔ PHẦN

KHÁI QUÁT VỀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN .1 Sự cần thiết xác định nhu cầu nguồn vốn

    Ngược lại, khi chưa có bảng cân đối tài sản dự kiến, thì cũng không thể hoàn thành được báo cáo thu nhập dự kiến bởi không có số liệu về nguồn tài trợ bên trong của doanh nghiệp và do đó không tính được các chi phí trả lãi vay. Nếu dự kiến có những thay đổi lớn về doanh thu và tài sản, đồng thời xuất hiện sự thay đổi lớn trong chi phí trả lãi vay, chúng ta có thể sử dụng phương pháp trên để lập được bảng cân đối tài sản dự kiến đầu tiên trong vòng lập.

    LYÙ THUYEÁT VEÀ CÔ CAÁU NGUOÀN VOÁN .1 Chi phí sử dụng các nguồn vốn

      Chính vì vậy, thông thường cả hai loại quyết định quan trọng trong một Công ty: Quyết định về tài chính (liên quan đến cấu trúc nguồn vốn và giá sử dụng vốn) và quyết định về đầu tư (liên quan đến việc lựa chọn phương án, tập dự án) phải được thực hiện đồng thời. Phí tổn vốn tự có được định nghĩa như là tỷ suất lợi nhuận tối thiểu phải thu được trên các đầu tư được tài trợ bởi vốn của cổ đông thường (gồm cổ phần thường và lợi nhuận lưu trữ) để giữ không thay đổi trị giá của vốn hiện hữu thuộc cổ đông thường.

      Bảng 2: Bảng lời lỗ
      Bảng 2: Bảng lời lỗ

      CHÍNH SÁCH LỢI TỨC CỔ PHẦN

        Điểm khởi đầu của lý thuyết thặng dư là các nhà đầu tư sẽ thích doanh nghiệp lưu trữ lợi nhuận và tái đầu tư, hơn là chia lợi tức cổ phần nếu lợi nhuận cho việc tái đầu tư vượt quá tỷ suất lợi nhuận mà nhà đầu tư có thể hưởng trong những vụ đầu tư ở nơi khác có cùng độ rủi ro. Nếu doanh nghiệp có thể tái đầu tư lợi nhuận lưu trữ với tỷ suất lợi nhuận 20%, trong lúc tỷ suất lợi nhuận tối đa mà nhà đầu tư có thể hưởng được nếu đem đầu tư lợi tức cổ phần của họ ở nơi khác là 10%, lúc ấy cổ đông sẽ thích doanh nghiệp lưu trữ lợi nhuận hơn.

        Hình 2: Các cơ hội đầu tư
        Hình 2: Các cơ hội đầu tư

        TOÅNG QUAN VEÀ COÂNG TY SACOM .1 Qúa trình hình thành và phát triển

          Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông được thành lập để sản xuất, kinh doanh các loại cáp, Vật liệu Viễn thông và các loại cáp vật liệu điện dân dụng, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm cáp chuyên ngành viễn thông và vật liệu điện dân dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. − Xí nghiệp Bao bì Dịch vụ: Sản xuất các chủng loại bao bì phục vụ cho việc đóng gói thành phẩm của Xí nghiệp Cáp đồng; vận chuyển đồng, bo–bin, các loại nguyên vật liệu từ kho đến dây chuyền sản xuất; giao thành phẩm đến cho khách hàng; thu gom phế liệu. Các khoản mục thuế thể hiện trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh là tổng số thuế dự kiến phải nộp cho niên độ báo cáo và các khoản sai biệt giữa thuế phải nộp theo sổ sách kế toán của Công ty và số liệu do quyết toán thuế của niên độ trước.

          Căn cứ vào quyết định của Đại hội đồng cổ đông về loại cổ phần và tổng số cổ phần chào bán từng loại, Hội Đồng Quản Trị quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại. Hội Đồng Quản Trị có quyền quyết định loại cổ phiếu, tổng số cổ phiếu chào bán từng loại, cũng như người được mua các loại cổ phần ưu đãi cùng việc chuyển đổi các cổ phần ưu đãi thành cổ phần phổ thông khi có sự ủy quyền của Đại hội đồng cổ đông theo quy định tại Điều lệ của Công ty. Văn bản của Tổng giám đốc báo cáo Hội Đồng Quản Trị về nhu cầu vay tín dụng phải nờu rừ được sự cần thiết mục đớch xin vay, số tiền cần vay, lói suất, nơi vay, thời hạn vay và phương án sử dụng tiền vay kèm theo các thông tin khác có liên quan (nếu có).

          Hình 4: Cơ cấu tổ chức Công ty
          Hình 4: Cơ cấu tổ chức Công ty

          XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN VỐN NĂM KẾ HOẠCH CÔNG TY SACOM

            Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NHU CẦU … tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom. Khi so sánh giá trị tài sản dự kiến với nguồn tài trợ hiện có, bao gồm những khoản “tài trợ tự động” và lợi nhuận giữ lại, cho phép ban lãnh đạo Công ty xác định được tổng nhu cầu tài chính cần được tài trợ trong kỳ dự kiến.

            Các nhân viên phụ trách vấn đề tài chính của Công ty sẽ quyết định cơ cấu tài trợ dựa vào các yếu tố như sau: Mục tiêu cơ cấu tài chính tối ưu của Công ty, tác động của nguồn vốn vay bổ sung đến tỷ số nợ của Công ty, điều kiện của thị trường nợ vay và cổ phần, và những qui định về hạn chế nguồn vốn vay tối đa mà Công ty được vay. Nếu không có sự thay đổi nào trong bảng thu nhập dự kiến và bảng cân đối dự kiến, quá trình dự báo sẽ hoàn thành – khoản thâm hụt đầu tiên 2,910,439,560, Công ty sẽ bổ sung nguồn tài trợ như trình bày ở trên. Sự gia tăng nguồn vốn để tài trợ cho tài sản mới làm chi phí trả lãi gia tăng và tác động đến bảng thu nhập dự kiến, làm cho lợi nhuận giữ lại thấp hơn ở mức dự báo ban đầu.

            Ta lập bảng so sánh về ảnh hưởng của cơ cấu tài trợ giữa 100% vốn nợ vay, 0% vốn cổ phần và 100% vốn cổ phần, 0% vốn nợ vay đến các yếu tố sau: Lợi nhuận sau thuế, ROE (Return On Equity), EPS (Earnings Per Share), Chi phí sử duùng trung bỡnh cuỷa nguoàn voỏn boồ sung WACC. Xác định nhu cầu nguồn vốn, cơ cấu CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN tài chính, chính sách lợi tức Công ty Sacom.

            Hình 7: Biểu đồ doanh thu của Công ty qua các năm
            Hình 7: Biểu đồ doanh thu của Công ty qua các năm

            ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN

            CƠ CẤU TÀI CHÍNH

              Nếu Phó Tổng giám đốc tài chính và Hội Đồng Quản Trị biết chắc rằng doanh thu sẽ không xuống thấp hơn 60 tỷ đồng, dùng nợ vay để tài trợ việc gia tăng lợi nhuận của cổ đông sẽ có lợi hơn. Với nhiều ổn định hơn về doanh thu và lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ ít gặp rủi ro trong việc trang trải các định phí của nợ vay (hoàn vốn và lãi) hơn là phải gặp nhiều bất ổn định về doanh thu và lợi nhuận. Doanh nghiệp mà tài sản gồm phần lớn là các khoản phải thu và hàng tồn kho mà giá trị tùy thuộc vào sự sinh lợi liên tục của doanh nghiệp – ví dụ: bán buôn, bán lẻ – sẽ ít trông cậy vào nợ dài hạn để tài trợ mà thường sử dụng nợ ngắn hạn.

              Trong trung và dài hạn, sự xuất hiện của các khách hàng mới ngoài Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (kể cả khách hàng nước ngoài) sẽ làm thay đổi cơ cấu khách hàng, nhưng Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam vẫn là khách hàng chính. Đối với những doanh nghiệp thật lớn mà cổ phần được phân tán thật rộng rãi có thể chọn dễ dàng việc phát hành thêm cổ phần thường vì họ không sợ mất quyền kiểm soát doanh nghiệp do sự phát hành mới này. Mặc dù việc phân tích tìm những tỷ số đòn cân nợ thích hợp cho doanh nghiệp là nhiệm vụ của Ban Giám Đốc doanh nghiệp, nhưng thường thì chính thái độ của người chủ nợ mới là yếu tố quan trọng nhất quyết định cơ cấu tài chính.

              Bảng 25: Lợi nhuận cổ đông theo nhiều doanh thu khác nhau
              Bảng 25: Lợi nhuận cổ đông theo nhiều doanh thu khác nhau

              CHÍNH SÁCH LỢI TỨC CỔ PHẦN

                Lợi tức cổ phần tương lai chỉ có thể được trả do lợi nhuận phát sinh sau ngày ký khế ước vay nợ (tức là lợi tức cổ phần tương lai không thể được trả do các lợi nhuận trong quá khứ). Tương tự như trên, các thỏa ước về cổ phần ưu đãi thông thường qui định rằng lợi tức cổ phần không thể được trả cho cổ đông thường nếu các lợi tức cổ phần ưu đãi tích lũy chưa được trả hết. Một doanh nghiệp bất ổn không thể đoán chắc lợi nhuận có thể thực hiện trong tương lai như thế nào, do đó họ sẽ có khuynh hướng giữ lại một tỷ lệ khá cao lợi nhuận để có thể duy trì mức lợi tức cổ phần bình thường ở những năm mà lợi nhuận sút giảm.

                Chính sách này được biện minh với lý lẽ là: Vận dụng thêm nguồn vốn bằng cách phát hành thêm cổ phần thường sẽ làm giảm bớt quyền kiểm soát của nhóm ưu thế trong doanh nghiệp. Ví dụ một doanh nghiệp do một vài cá nhân làm chủ, những người này đang ở mức phải trả một thuế suất lợi tức thật cao, doanh nghiệp sẽ có khuynh hướng chia lợi tức cổ phần thấp. Tuy nhiên, nếu một nhóm có ưu thế hơn, ví dụ như nhóm muốn chia lợi tức cổ phần ít, nhóm cổ đông còn lại muốn chia lợi tức nhiều sẽ tìm cách bán cổ phần của mình để mua các cổ phần nơi khác có lợi tức cổ phần cao.

                Bảng 27: Cơ cấu sở hữu tại thời điểm ngày 16/09/2002
                Bảng 27: Cơ cấu sở hữu tại thời điểm ngày 16/09/2002