MỤC LỤC
Trong đó, phương thức bán xuất bán trực tiếp được chia thành hai nhóm: xuất bán trực tiếp nội địa (bao gồm bán buôn trực tiếp, bán buôn cho Tổng đại lý, đại lý, bán lẻ) và bán tái xuất. Để biết được tình hình doanh thu của từng phương thức bán như thế nào ta đi sâu vào phần phân tích dưới đây. XUẤT BÁN TRỰC TIẾP. Xuất bán trực tiếp nội địa. Doanh thu của hoạt động kinh doanh xăng dầu thị trường nội địa luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu bán hàng của công ty. Cụ thể các phương thức bán như sau:. a) Bán buôn trực tiếp. Bán buôn trực tiếp là hình thức bán cho các khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, xăng dầu được dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh là chủ yếu. Trong hình thức bán buôn trực tiếp thì giá bán không giống như giá bán. GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 58 SVTH: Trương Thị Hương Lan lẻ, khi khách hàng gửi lời mời thầu thì công ty sẽ tham gia vào buổi đấu thầu giá, công ty sẽ đưa ra một mức chào giá trong buổi đấu thầu. Các nhà cung cấp sản phẩm cùng loại sẽ đưa ra các mức giá khác nhau, mức giá này do chính doanh nghiệp mình quyết định. Người mua là các hộ công nghiệp sẽ chọn lựa nhà cung cấp nào có giá cả hợp lý và mang lại lợi ích cho mình nhiều nhất. Nhà cung cấp nào được chọn để cung ứng xăng dầu thì nhà cung cấp đó đã trúng thầu. Dựa vào bảng tổng hợp doanh thu theo phương thức bán ở trang 59 cho thấy doanh thu bán buôn trực tiếp tăng qua các năm nhưng với tốc độ chậm dần. Nguyên nhân của tốc độ tăng doanh thu qua các năm chậm dần và ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng doanh thu là do sản lượng xuất bán của phương thức này giảm qua các năm với tốc độ lớn dần. Sản lượng bán buôn trực tiếp giảm dần là do có nhiều đối thủ cạnh tranh kinh doanh các mặt hàng xăng dầu kém chất lượng hơn nên khi đấu thầu họ đưa ra các mức giá thấp hơn giá của công ty xăng dầu Tây Nam Bộ, thêm vào đó là vì các hộ công nghiệp chuyển sang sử dụng những nhiên liệu khác có giá thấp hơn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. ĐVT: Triệu đồng. PHƯƠNG THỨC BÁN. Số tiền Tỷ lệ. Nguồn: Phòng Kế toán tài chính. GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 60 SVTH: Trương Thị Hương Lan. ĐVT: Triệu đồng. PHƯƠNG THỨC BÁN. Số lượng Tỷ lệ. XUẤT BÁN TRỰC. Xuất bán trực tiếp nội. Nguồn: Phòng Kế toán tài chính. b) Bán buôn cho Tổng đại lý và đại lý. Hiện nay, các công ty cạnh tranh cùng ngành luôn có những hình thức hấp dẫn thu hút sự quan tâm của các đại lý đó là thời hạn thanh toán tiền hàng lâu hơn, định mức công nợ, hoa hồng đại lý cao…Chính các chính sách này đã làm không ít các đại lý chuyển sang phân phối hàng hóa từ các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành.
Nhìn chung ở bảng 7 và bảng 8 thấy được doanh thu của phương thức bán hàng này tăng rất nhanh, tỷ trọng doanh thu tăng dần qua các năm và doanh thu chiếm hơn 1/5 tổng doanh thu. Doanh thu vượt kế hoạch như vậy là do việc hoàn thành tổng kho xăng dầu Miền Tây là tổng kho xăng dầu hiện đại, đầu mối cung cấp xăng dầu lớn nhất ở vùng ĐBSCL có sức chứa 105.000 m3 với tất cả 14 bồn chứa, 2 cầu cảng có khả năng tiếp nhận tàu tải trọng 15.000 tấn, hệ thống công nghệ xuất nhập bán tự động và tự động hóa hoàn toàn.
XUẤT BÁN NỘI BỘ NGÀNH. Doanh thu vượt kế hoạch như vậy là do việc hoàn thành tổng kho xăng dầu Miền Tây là tổng kho xăng dầu hiện đại, đầu mối cung cấp xăng dầu lớn nhất ở vùng ĐBSCL có sức chứa 105.000 m3 với tất cả 14 bồn chứa, 2 cầu cảng có khả năng tiếp nhận tàu tải trọng 15.000 tấn, hệ thống công nghệ xuất nhập bán tự động và tự động hóa hoàn toàn.. đã giúp Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ chủ động nguồn xăng dầu kinh doanh, tiết kiệm chi phí vận tải, đáp ứng kịp thời nhu cầu xăng dầu của các tỉnh thành trong vùng nên thu hút được một lượng lớn doanh nghiệp trong Tổng công ty chuyển sang mua hàng của công ty, và cũng nhờ đó lượng xăng dầu tiêu thụ ở các chi nhánh của công ty tăng cao hơn do luôn luôn có đủ xăng dầu đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu ở các địa bàn mà các chi nhánh hoạt động. 4.1.1.5 Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình doanh thu. GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 66 SVTH: Trương Thị Hương Lan. Dựa vào bảng số liệu tổng hợp sản lượng và giá bán ở bảng 10, trang 67 ta đi sâu nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhân tố lượng và giá như sau:. Hai nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi của doanh thu. Giá cả xăng dầu tăng là do tình hình chính trị trên thế giới diễn biến phức tạp làm cho giá cả xăng dầu tăng cao, do đó giá nhập khẩu xăng dầu ở nước ta cũng biến động mạnh theo xu hướng đó. Sản lượng tiêu thụ tăng là do nhu cầu sử dụng xăng phục vụ cho các phương tiện giao thông tăng nhanh, mở thêm các cửa hàng bán lẻ, chất lượng xăng dầu cùng với. phong cách phục vụ khách hàng tốt nên xăng dầu mang thương hiệu Petrolimex luôn tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng. b) Đối với mặt hàng dầu hỏa. Qua bảng phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng (bảng 5, trang 52) cho thấy doanh thu của dầu hỏa đều tăng lên qua các năm. Sự gia tăng này chủ yếu là do giá bán của nó biến động mạnh và là mặt hàng có giá biến động ở mức cao nhất trong năm 2008. Mặt khác thì sản lượng xuất bán tăng lên cũng góp phần làm cho doanh thu của dầu hỏa tăng. GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 68 SVTH: Trương Thị Hương Lan. Sản lượng Giá bán. Nguồn: Phòng Kế toán tài chính. c) Đối với mặt hàng diesel. Nhìn chung, doanh thu của diesel tăng lên qua 3 năm 2006 – 2008, doanh thu mặt hàng này tăng lên chủ yếu là do giá bán tăng lên rất nhiều, giá bán tăng góp phần trực tiếp và ảnh hưởng nhiều nhất đến sự tăng lên doanh thu. Nguyên nhân là do tình hình thị trường xăng dầu thế giới biến động mạnh làm ảnh hưởng đến tình hình xăng dầu nước ta vì giai đoạn năm 2006 – 2008 nước ta là một nước nhập khẩu xăng dầu hoàn toàn. Bên cạnh đó sản lượng tiêu thụ cũng ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu nhưng ở năm 2008 sản lượng này có suy giảm, chủ yếu là do giá bán ở năm này tăng quá cao nên khách hàng hạn chế sử dụng hoặc chuyển sang sử dụng các nhiên liệu khác có giá rẻ hơn mặt hàng diesel. GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 70 SVTH: Trương Thị Hương Lan d) Đối với mặt hàng mazut.
Giá vốn hàng bán của dầu hỏa chiếm tỷ trọng nhỏ nhất so với các mặt hàng xăng, diesel, dầu hỏa. Gía vốn hàng bán của mặt hàng mazut luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng giá vốn hàng bán của công ty, chỉ đứng sau diesel và xăng.
Vì lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận phản ánh đầy đủ về mặt số lượng và chất lượng của một doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất như nguyên liệu, lao động, tài sản cố định. Vì vậy, để có thể phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta cần phân tích tình hình lợi nhuận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Năm 2008 công ty kinh doanh có lãi hơn là vì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính tăng lên góp phần làm tăng lợi nhuận. Lợi nhuận của một doanh nghiệp do 3 nguồn mang lại: đó là lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động khác.
Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là thu từ hoạt động đầu tư trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu đồng thời thu từ việc gửi tiền và ngân hàng cho vay tiền; thêm vào đó là chiết khấu thanh toán được hưởng, lãi chênh lệch tỷ giá hoặc bán hàng trả chậm. Nguyên nhân chi phí hoạt động tài chính luôn là những con số có giá trị rất lớn là do công ty sử dụng nhiều vốn vay để xây dựng, sửa chữa kho và hệ thống bồn bể, mua sắm thiết bị đầu tư thành lập các cửa hàng xăng dầu mới…nên việc chi trả lãi vay hàng năm rất cao.
GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 84 SVTH: Trương Thị Hương Lan Năm 2007 hoạt động khác của công ty có thu nhập lẫn chi phí đều tăng tuy nhiên giá trị tăng doanh thu lớn hơn giá trị tăng chi phí nên dẫn đến lợi nhuận năm 2007 tăng lên. Tuy doanh thu hoạt động này có giảm nhưng chi phí của nó lại giảm nhiều hơn nên lợi nhuận vẫn giữ mức biến động tăng, tăng thêm 871 triệu đồng, tốc độ 73,19% đạt lợi nhuận khác cao nhất trong giai đoạn 3 năm phân tích đó là 2.061 triệu đồng.
Tóm lại, từ việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ qua hai giai đoạn 2006 – 2007; 2007 – 2008 ta thấy nhân tố sản lượng tiêu thụ và giá bán hàng hóa luôn làm lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên trong khi đó thì nhân tố giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động luôn làm lợi nhuận này giảm xuống. Nhân tố kết cấu mặt hàng vừa làm tăng vừa làm giảm lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ nhưng giá trị của nó ảnh hưởng không nhiều đến sự biến động của tổng lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm trong giai đoạn 2006 – 2008.
- Tổng hợp thị phần kinh doanh xăng dầu tại ĐBSCL (Nguồn: Phòng Kinh doanh). Petrolimex Tây Nam Bộ 35% PetroMekong 24%. GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 108 SVTH: Trương Thị Hương Lan Hình 15 : Biểu đồ biểu diễn thị phần kinh doanh xăng dầu tại ĐBSCL b) Khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn xem khách hàng là. “thượng đế” của họ. Khách hàng là một phần của công ty vì nhu cầu tiêu dùng của họ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua hàng. Nhu cầu này có thể xuất phát từ nhu cầu tự nhiên hoặc mong muốn, sở tích, thói quen, tập tính sinh hoạt…Xăng dầu vừa là sản phẩm công nghiệp vừa là hàng tiêu dùng thiết yếu, thêm vào đó các sản phẩm bán ra trên thị trường hiện nay đều do các công ty đầu mối nhập khẩu từ nước ngoài nên chúng không có sự khác biệt nào lớn, từ đặc điểm này mà khách hàng có thể đưa ra quyết định mua hàng nhanh chóng hơn. Hành vi mua hàng của khách hàng lúc này không dựa vào tiêu chí đặc tính nổi trội của sản phẩm mà dựa vào uy tín của công ty, dịch vụ bán hàng và hỗ trợ sau mua hàng…Trong ngành xăng dầu hiện nay, giá cả là vấn đề cạnh tranh nổi bật giữa các doanh nghiệp. Giá cả của công ty nào phù hợp nhất cùng với hoa hồng dành cho đại lý hưởng cao nhất sẽ là điểm thu hút các doanh nghiệp tư nhân ký kết hợp đồng làm đại lý cho chính công ty mình. Xăng dầu là một sản phẩm đặc biệt bởi vì khách hàng của nó rất đa dạng, không loại trừ thành phần kinh tế hay tầng lớp dân cư nào. Tổng đại lý, đại lý không những là kênh phân phối hữu hiệu mà còn là khách hàng đặc biệt của công ty, do đó công ty cần có những chính sách phát triển và duy trì nhóm khách hàng này. Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ là một công ty ra đời từ những năm đất nước còn khó khăn nhất, cùng với chất. Petrolimex Tây Nam Bộ. PetroMekong Petimex SaigonPetro Petec. Công ty khác. lượng xăng dầu và chăm sóc khách hàng tốt nên đã tạo được sự tín nhiệm rất cao từ phía khách hàng. Hiện nay, công ty vẫn duy trì mối quan hệ tốt với những khách hàng công nghiệp, các công ty kinh doanh nhỏ, sở ban ngành và một bộ phận lớn khách hàng là những người đi đường. - Petrolimex Tây Nam Bộ không giống như những doanh nghiệp thương mại khác đó là có thể tự do lựa chọn nhà cung cấp riêng cho mình. Nguồn hàng mà công ty đang kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào Tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Tổng công ty chịu trách nhiệm nhập khẩu sau đó phân phối lại cho tất cả các công ty thành viên mà công ty xăng dầu Tây Nam Bộ là một trong số đó. Theo cách cung ứng này thì nguồn hàng của công ty sẽ được đảm bảo nếu Tổng công ty có đủ số lượng để phân phối. Hiện nay nước ta sử dụng xăng dầu nhập khẩu từ nước ngoài song tình hình kinh tế chính trị của những nước này lại nằm ngoài tầm kiểm soát của ta nên những nước này có một sự biến động bất thường nào thì khả năng thiếu hàng là điều không thể tránh khỏi. Đây là điều trở ngại về phía Tổng công ty nói chung và công ty xăng dầu Tây Nam Bộ nói riêng. - Để khắc phục và giảm bớt sự phụ thuộc từ bên ngoài nên Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã ra đời sau hơn 10 năm khởi công xây dựng. Dự kiến trong năm 2009 nhà máy sẽ sản xuất khoảng 2,6 triệu tấn sản phẩm các loại. Việt Nam đã có thể tự túc được một phần trong hơn 12,6 triệu tấn xăng dầu tiêu thụ phải nhập khẩu như hiện nay. Sự ra đời của nhà máy lọc dầu Dung Quất làm giảm được chi phí do chênh lệch quá lớn giữa giá dầu thô xuất khẩu và giá dầu tinh nhập khẩu, góp phần ổn định nguồn hàng cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng. Bên cạnh đó, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cùng các đối tác Nhật và Kuwait sẽ xây dựng nhà máy lọc hóa dầu thứ 2 tại Nghi Sơn - Thanh Hóa, dự kiến hoàn thành vào năm 2013. Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn nằm trong chiến lược phát triển khâu sau dầu khí của nước ta, nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong những năm sắp tới. - Sự ra đời của các nhà máy lọc dầu sẽ giúp nước ta ổn định nguồn hàng, đó là tín hiệu đáng mừng cho tình hình xăng dầu trong nước nói chung nhưng đối. GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 110 SVTH: Trương Thị Hương Lan với công ty xăng dầu Tây Nam Bộ thì nguồn hàng được cung cấp từ nước ngoài hay trong nước thì vẫn phải chịu sự điều tiết từ phía Tổng công ty. Đây là điều mà công ty vẫn phải còn bị phụ thuộc vào Tổng công ty. d) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Việt Nam đã mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, bước vào môi trường kinh doanh rộng lớn cùng với các nước trên thế giới. Môi trường kinh doanh này tạo ra không ít những cơ hội cùng với những đe dọa mà các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị để đón nhận và đối phó. Ngành xăng dầu là một lĩnh vực kinh doanh béo bở nên các công ty nước ngoài không thể bỏ qua, hiện nay đã có một số sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài liên doanh cùng các doanh nghiệp Việt Nam để chào hàng như: CALTEX, BP, TOTAL, SHELL…. - Đặc biệt từ năm 2009 theo cam kết của nước ta khi gia nhập WTO thì thị trường xăng dầu sẽ mở cửa hoàn toàn chào đón sự đầu tư từ các doanh nghiệp ngoài nước. Các doanh nghiệp này có thế mạnh về vốn, nhân sự, kinh nghiệm quản lý kinh doanh cùng với những hình thức khuyến mãi, chiêu thị thu hút khách hàng hơn các doanh nghiệp trong nước do đó họ có thể trở thành những đối thủ tiềm ẩn trong thời gian sắp tới. e) Sản phẩm thay thế. Qua việc phân tích môi trường kinh doanh (môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp) đồng thời tìm hiểu sơ lược về công ty ở chương 3 chúng ta có thể rút ra những điểm mạnh, điểm yếu ở hoàn cảnh nội tại, cơ hội và đe dọa ở môi trường bên ngoài để từ đó lập nên ma trận SWOT.
GVHD: Th.S Ngô Mỹ Trân 114 SVTH: Trương Thị Hương Lan chất kỹ thuật, hệ thống.