MỤC LỤC
- Chốt lại: Lực ma sát trợt xuất hiện khi vật chuyển động trợt trên mặt vật khác. - Fms trợt xuất hiện ở má phanh ép vào bánh xe ngăn cản chuyển động của vành - Fms trợt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt. C1 (làm cá nhân) : Nhận xét: Lực ma sát trợt xuất hiện khi 1 vật chuyển động trợt trên mặt vật khác. lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt đất khi nào ?. FK trong trờng hợp có ma sát trợt và có ma sát lăn. - Fms lăn xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt sàn. C2: HS ghi ví dụ của mình khi đã đợc thèng nhÊt. Nhận xét: Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác C3: Fms trợt là hình 6.1 a. Nhận xét : FK vật trong trờng hợp có Fms. lăn nhỏ hơn trờng hợp có Fms trợt. - Đọc hớng dẫn thí nghiệm:. - Trình bày lại thông báo yêu cầu làm thí nghiệm nh thế nào ?. - HS làm thí nghiệm. Fms nghỉ chỉ xuất hiện trong t/ hợp nào. - HS đọc hớng dẫn thí nghiệm. - Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng cha chuyển động. Vật không thay đổi vận tốc: Chứng tỏ vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. Fms nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực mà vật vẫn đứng yên. ♥ Giáo viên : Nguyễn Đức Tính Tr– ờng THCS Hoằng Lu Trang 11. tác hại của ma sát, em hãy nêu các tác hại. Biện pháp làm giảm ma sát đó là gì ? - Sau khi HS làm riêng từng phần, GV chốt lại tác hại của ma sát và cách làm giảm ma sát. GV chuẩn lại hiện tợng → cho các em ghi vở. - Biện pháp tăng ma sát nh thế nào ? - Sau khi HS làm riêng từng hình, GV chốt lại. -ích lợi của ma sát, cách làm tăng ma sát:. Lực ma sát có thể có hại. Làm C6 a) Ma sát trợt làm mòn xích đĩa; khắc phôc: tra dÇu. b) Ma sát trợt làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe; khắc phục: lắp ổ bi; tra dÇu. c) Cản trở chuyển động thùng, khắc phục: lắp bánh xe con lăn.
- Ô tô và xe đạp, vật nào có quán tính lớn hơn → vật nào dễ thay đổi vận tốc hơn. - Bùn trơn, Fms lăn giữa lốp xe và đất giảm, bánh xe bị quay trợt trên đất → Fms. - Có 3 loại lực ma sát: Lực ma sát trợt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ( phân biệt theo tính chất chuyển dộng của vật).
- Lực ma sát có thể có hại: mài mòn, vật nóng lên, chuyển dộng chậm lại. Cần có biện pháp giảm ma sát nh: bôi trơn, lắp vòng bi, làm nhẵn bề mặt. - Lực ba sát có thể có ích: khi cần mài mòn vật, giữ vật đứng yên, làm vật nóng lên.
Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp. - Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất vào hai yếu tố: diện tích và áp lực.
- GV: Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép⇒ đa ra khái niệm áp suất. Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S. - Hớng dẫn HS trả lời C5: Tóm tắt đề bài, xác định công thức áp dụng.
- Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và yêu thích môn học. Hoạt động 2 : Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng - Tại sao khi lặn sâu ngời thợ lặn phải. Yờu cầu HS dự đoán hiện tợng, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và trả lời câu C1, C2.
- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không?. - GV giới thiệu dụng cụ,cách tiến hành thí nghiệm, cho HS dự đoán hiện tợng xảy ra. C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực và áp suất lên đáy bình và thành bình.
- HS nhận dụng cụ, nắm đợc cách tiến hành và dự đoán kết quả thí nghiệm. - HS tiến hành thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV và trả lời C3: Chất lỏng gây ra. Hoạt động 3 : Công thức tính áp suất - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp.
Trong đó: p: áp suất ở đáy cột chất lỏng d: trọng lợng riêng của chất lỏng (N/m2) h: chiều cao của cột chất lỏng từ điểm cần tính áp suất lên mặt thoáng (m2). Yêu cầu HS làm thí nghiệm (với HSG: yêu cầu giải thích) - Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và rút ra kết luận (Chọn từ thích hợp điền vào kết luËn).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. - GV hớng dẫn HS trả lời C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?. - C9: Mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phÇn trong suèt (èng ®o mùc chÊt láng).
+ Khí quyển là lớp không khí dày hành ngàn km bao bọc quanh trái đất. + Không khí có trọng lợng nên trái đất và mọi vật trên trái đất chịu áp suất của lớp khí quyển này gọi là áp suất khí quyển. - HS làm thí nghiệm 1 và 2, thảo luận kết quả thí nghiệm để trả lời các câu hỏi.
C1: áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên hộp bị méo đi. C2: áp lực của khí quyển lớn hơn trọng l- ợng của cột nớc nên nớc không chảy ra khái èng. C3: áp suất không khí trong ống + áp suất cột chất lỏng lớn hơn áp suất khí quyển nên nớc chảy ra ngoài.
C4: áp suất không khí trong quả cầu bằng 0, vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau. Hoạt động 3 : Độ lớn của áp suất khí quyển - GV nói rõ cho HS vì sao không thể. - GV mô tả thí nghiệm Tôrixenli (Lu ý HS thấy rằng phía trên cột Hg cao76 cm là chân không.
C12: Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định đợc chính xác và trọng lợng riêng của không khí thay đổi theo độ cao. C6: áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lợng của cột thuỷ ngân cao 76 cm. C10: áp suất khí quyển có độ lớn bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm.
C9: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra đợc, bẻ cả hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng,. - Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển?.